Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan liên quan

Một phần của tài liệu Thực trạng cho vay sản xuất, kinh doanh tại chi nhánh NHNG&PTNT Láng Hạ (Trang 37)

Tiếp tục ban hành một số văn bản pháp quy hỗ trợ sự phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Một số văn bản pháp qui phải tiếp tục đợc ban hành nhằm: Khẳng định tầm quan trọng của sự phát triển của mọi thành phần kinh tế đối với sự phát triển của kinh tế đất nớc, hỗ trợ toàn diện cho sự tăng trởng và phát triển lành mạnh của mọi thành phần kinh tế.

Nhà nớc cần đẩy mạnh cổ phần hoá doanh nghiệp, các doanh nghiệp cổ phần hoá sẽ tạo sinh lực hoạt động thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh tăng trởng với hiệu quả cao hơn, từ đó dẫn đến nhu cầu tín dụng tăng. Ngân hàng có thể yên tâm khi cho vay vốn vì khách hàng có triển vọng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì các doanh nghiệp cổ phần hoá có bộ máy quản lý năng động sáng tạo, hội đồng quản trị phải chịu trách nhiệm trớc cổ đông về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nên buộc phải làm ăn có hiệu quả, không thể trông chờ vào những cứu cánh khác. Để đẩy nhanh tốc độ cổ phần hoá nhà nớc cần nhanh chóng ban hành luật hoặc pháp lệnh chuyển đổi trong sở hữu, đơn giản hoá trong thủ tục hành chính nh: Đăng ký giấy phép kinh doanh, đăng ký con dấu có nh vậy mới góp phần tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình thẩm định dự án của ngân hàng.

Chính phủ nới lỏng hơn các quy định về thế chấp tài sản trong quan hệ tín dụng, miễn là đảm bảo đợc 3 điều kiện: dự án có hiệu quả, tình hình tài chính lành mạnh và có uy tín trong quan hệ vay vốn với Ngân hàng.

Xây dựng dự án, đàm phán thu hút tài trợ của nớc ngoài, các tổ chức quốc tế về: đào tạo nâng cao trình độ quản lí kinh doanh cho các chủ doanh nghiệp Việt Nam; xây dựng và cung cấp thông tin thị trờng thế giới cho các doanh nghiệp, giúp đỡ về công nghệ, hợp tác kinh doanh, tài trợ vốn ban đầu thành lập doanh nghiệp.

Thành lập các quỹ bảo lãnh tín dụng, giúp các doanh nghiệp có điều kiện tiếp cận dễ dàng hơn với nguồn vốn ngân hàng.

Kết luận

Gần 20 năm thực hiện đổi mới nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc sự phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân đợc cải thiện đã khiến cho hoạt động của Ngân hàng ngày càng trở

nên sôi động. Do hoạt động ngân hàng ở Việt nam phát triển chậm, kinh nghiệm, trình độ quản lý còn yếu và quy mô hoạt động còn nhỏ nên hiện nay các ngân hàng Việt Nam đang chịu một áp lực rất lớn về cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập. Chính phủ Việt Nam và các ngân hàng thơng mại Việt nam đã có rất nhiều nỗ lực trong việc tăng tiềm lực tài chính, mở rộng quy mô hoạt động và nâng cao chất lợng hoạt động ngân hàng song do xuất phát điểm còn quá thấp nên các ngân hàng Việt nam hiện nay vẫn còn rất nhiều khó khăn.

Bài viết này đã tổng hợp cơ sở lý luận về cho vay sản xuất kinh doanh và đã phân tích thực trạng tình hình cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.

Danh mục tài liệu tham khảo

1.Quản trị ngân hàng thơng mại – Peter S.Rose (Bản dịch của Nguyễn Huy Hoàng, Phạm Long, Nguyễn Đức Hiển)

2.Ngân hàng thơng mại – Quản trị và nghiệp vụ – TS.Phan Thị Thu Hà - TS.Nguyễn Thị Thu Thảo.

3.Nghiệp vụ ngân hàng trung ơng – Hoàng Xuân Quế.

4.Luật Ngân hàng Nhà nớc, Luật các tổ chức tín dụng (tháng 1/1998) 5.Lịch sử Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ

6.Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2001-2004, báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng năm 2004 của chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ

Một phần của tài liệu Thực trạng cho vay sản xuất, kinh doanh tại chi nhánh NHNG&PTNT Láng Hạ (Trang 37)