Bảng 11: NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH NGHỀ KINH DOANH
ĐVT: Triệu đồng CHỈ TIÊU Năm So sánh chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % Nơng nghiệp 253 11,23 511 29,71 749 38,93 258 101,98 238 46,58 TN – DV 251 11,15 50 2,91 200 10,40 -201 -80,08 150 300,00 Thủy sản 800 35,52 - - - - Ngành khác 948 42,10 1.159 67,38 975 5,.68 211 22,26 -184 -15,88 Tổng cộng 2.252 100,00 1.720 100,00 1.924 100,00 -532 -23,62 204 11,86
(Nguồn: Phịng tín dụng NHN0 & PTNT Cái Bè năm 2005 - 2007)
Nợ quá hạn của từng ngành thể hiện hiệu quả từng ngành, phân tích nợ quá hạn từng ngành là phân tích nguyên nhân xảy ra tình trạng ấy, sự biến động nợ quá hạn qua từng năm.
Ngành nơng nghiệp
Do đây là đối tượng cho vay chủ yếu của Ngân hàng và dư nợ của nĩ cũng chiếm tỷ trọng cao nên nợ quá hạn của nĩ cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng
nợ quá hạn. Qua bảng số liệu trên ta thấy tình hình nợ quá hạn đối với ngành này đều tăng cả về giá cả lẫn tỷ trọng trong 3 năm qua. Cụ thể năm 2005 nợ quá hạn nơng nghiệp là 253 triệu đồng chiếm 11,23% trong tổng nợ quá hạn. Sang năm 2006, do một số ngành khác gặp khĩ khăn trong quá trình sản xuất nên đã làm nợ quá hạn tăng lên gấp đơi đạt đến 511 triệu đồng, tăng 101,98% so với năm 2005 và chiếm tỷ trọng 29,71% trong tổng nợ quá hạn của năm. Đến năm 2007 nợ quá hạn lại tiếp tục tăng đạt 749 triệu đồng, chiếm 38,93% trong tổng nợ quá hạn, tức tăng 238 triệu đồng tương đương 46,58% so với năm 2006.
Nợ quá hạn đối với ngành này tăng là do việc sản xuất gặp nhiều khĩ khăn thời tiết khơng ổn định, mặc dù được mùa nhưng lại rớt giá. Bên cạnh đĩ, đối tượng cho vay của ngành này phụ thuộc khá nhiều vào tự nhiên nên cơng tác thẩm định để cho vay cũng gặp nhiều khĩ khăn và khơng được chính xác. Mặt khác do một số người dân cịn hạn chế chưa cĩ kinh nghiệm trong việc sản xuất dẫn đến việc sản xuất khơng đạt hiệu quả nên nợ quá hạn ngày càng tăng.
Ngành thương nghiệp - dịch vụ:
Nợ quá hạn của ngành này tăng giảm khơng ổn định qua 3 năm. Cụ thể năm 2005 nợ quá hạn là 251 triệu đồng chiếm 11,15% trong tổng nợ quá hạn. Sang năm 2006 giảm xuống cịn 50 triệu đồng, bước sang năm 2007 thì nợ quá hạn lại tăng lên 200 triệu đồng, tức tăng hơn năm 2006 là 150 triệu đồng tín dụng 300%. Nguyên nhân của sự gia tăng nợ quá hạn ngành thương nghiệp - dịch vụ là do ngày càng cĩ nhiều các cơ sở sản xuất kinh doanh xuất hiện trên địa bàn, cạnh tranh cao nên gây khĩ khăn trong kinh doanh, vịng quay vốn chậm hơn, việc thanh tốn nợ đến hạn của khách hàng cũng trẽ hơn.
Ngành thuỷ sản:
Nợ quá hạn của ngành này chỉ phát sinh trong năm 2005, cụ thể là 800 triệu đồng chiếm 35,52% trong tổng nợ quá hạn hộ nơng dân. Do cơng tác thu hồi nợ trong năm 2006, năm 2007 khá tốt cũng như ý thức trả nợ khi đến hạn của bà con nơng dân khá cao nên khơng cĩ nợ quá hạn phát sinh. Trong khi dư nợ của ngành
này vẫn phát sinh từ đĩ cho thấy hiệu quả tín dụng của ngành này cũng tương đối tốt.
Ngành khác:
Tình hình nợ quá hạn của việc cho vay tiêu dùng, xây dựng và sửa chửa nhà ở biến động khơng ổn định qua các năm. Tỷ lệ nợ quá hạn của các khoản vay này chiếm tỷ trọng khá lớn. Cụ thể năm 2005 nợ quá hạn là 948 triệu đồng chiếm 42,10% trong tổng nợ quá hạn. Nhưng sang năm 2006 nợ quá hạn đã tăng lên đến 1.159 triệu đồng, so với năm 2005 nĩ tăng hơn 211 triệu đồng tương đương 22,26%. Sở dĩ nợ quá hạn trong năm này tăng là do dư nợ ngành này khơng trực tiếp tạo ra thu nhập hoặc khơng tạo ra thu nhập mà phải phụ thuộc vào nguồn thu từ các ngành khác dẫn đến việc trả nợ cho Ngân hàng kém hiệu quả.
Đến năm 2007, nợ quá hạn giảm xuống chỉ cịn 975 triệu đồng và chiếm 50,68% trong tổng nợ quá hạn, tức thấp hơn năm 2006 là 184 triệu đồng tương đương 15,88%. Đây là kết quả rất khả quan nhờ trong năm này Ngân hàng đã làm tốt cơng tác thu hồi nợ, giá cả nơng sản cũng tăng làm cho nguồn thu nhập của người dân tăng nên tình hình nợ quá hạn cũng giảm xuống.
Như vậy, mặc dù nợ quá hạn của ngành này giảm khơng nhiều nhưng đang cĩ xu hướng giảm xuống chứng tỏ hiệu quả hoạt động của vốn cho vay đối với đối tượng này ngày càng gĩp phần đáng kể làm giảm nợ quá hạn của Ngân hàng.