TT Các kiến thức VSATTP Tỷ lệ % đạt
1 Con đường gây ô nhiễm thực phẩm 78,5 2 Những dấu hiệu của ngộ độc thực phẩm 77,4 3 Nguyên nhân của ngộ độc thực phẩm 89,7 4 Các biện pháp đề phòng ngộ độc thực phẩm 87,0 5 Nơi bắt buộc phải thông báo khi xẩy ra NĐTP 69,3 6 Kiến thức để người TD thực phẩm có “Bàn tay sạch” 82,0
7 Kiến thức về nhãn thực phẩm 61,3
8 Các tiêu chuẩn để chọn một quán ăn đảm bảo ATVSTP 47,9 9 Quyền lợi của người tiêu dùng 66,7 10 Trách nhiệm của người tiêu dùng 56,3
Tính chung 71,6
Kết quả bảng 3.28 cho thấy: tính chung về kiến thức VSATTP của nhóm người tiêu dùng ở mức hiểu đúng là 71,6%, trong đó:
Chiếm tỷ lệ cao nhất là người tiêu dùng hiểu đúng về nguyên nhân của ngộ độc thực phẩm (89,7%); kiến thức về các biện pháp đề phòng ngộ độc thực phẩm (87,0%); kiến thức để có “Bàn tay sạch” là 82,0%.
Tỷ lệ hiểu đúng về các con đường gây ô nhiễm thực phẩm; những dấu hiệu của ngộ độc thực phẩm chiếm tỷ lệ là 78,5% và 77,4%; nơi bắt buộc phải thông báo khi xẩy ra ngộ độc thực phẩm chiếm tỷ lệ 69,3%.
Các nội dung có tỷ lệ hiểu đúng tương đối thấp đó là: kiến thức về nhãn thực phẩm (61,3%); trách nhiệm của người tiêu dùng (56,3%); các tiêu chuẩn để chọn một quán ăn đảm bảo VSATTP (47,9%).
Bảng 3.29. Người TD hiểu đúng về con đường gây ô nhiễm thực phẩm
TT Nội dung DT Kinh (n=189) DT Thái (n=72) Chung (n=261) p SL % SL % SL % 1 Đất, nước, không khí, dụng cụ nhiễm bẩn 173 91,5 47 65,3 220 84,3 <0,01
3 BQTP ở nhiệt độ không an toàn 158 83,6 65 90,3 223 85,4 >0,05
4 Do TP, gia súc, gia cầm bị bệnh trước khi giết mổ
174 92,1 55 76,4 229 87,7 <0,01
5 Do phun HCBVTV trước khi thu hái rau quả 2 tuần
115 60,8 26 36,1 141 54,0 <0,01
6 Do thôi nhiễm từ dụng cụ chế biến, chứa đựng, bảo quản
171 90,5 32 44,4 203 77,8 <0,01
7 Sử dụng PGTP ngoài danh mục 134 70,9 65 90,3 199 76,2 <0,01
8 Do sử dụng thức ăn chăn nuôi có chất tăng trọng, kháng sinh
133 70,4 43 59,7 176 67,4 >0,05
Tính chung 155 82,0 50 69,4 205 78,5 <0,05
Kết quả bảng 3.29 cho thấy: tính chung có 78,5% người tiêu dùng hiểu biết đúng về con đường gây ô nhiễm thực phẩm; tỷ lệ dân tộc Kinh hiểu đúng cao hơn dân tộc Thái, với p<0,05.
Trong các nội dung trắc nghiệm kiến thức: tỷ lệ hiểu đúng cao nhất là về nguyên nhân do thiếu vệ sinh trong chế biến thực phẩm là 97,3%; do thực phẩm, gia súc, gia cầm bị bệnh trước khi giết mổ (87,7%); do bảo quản thực phẩm ở nhiệt độ không an toàn (85,4%) và do đất, nước, không khí, dụng cụ bị nhiễm bẩn (84,3%).
Các nội dung có tỷ lệ hiểu đúng tương đối thấp đó là: nguyên nhân ô nhiễm do sử dụng thức ăn chăn nuôi có chất tăng trọng, kháng sinh (67,4%); nguyên nhân ô nhiễm do phun HCBVTV trước khi thu hái rau quả 2 tuần (54,0%), trong đó nhóm dân tộc Kinh có tỷ lệ hiểu đúng cao hơn nhóm dân tộc Thái, với p<0,01.
Bảng 3.30. Người tiêu dùng hiểu đúng về những dấu hiệu NĐTP
TT Nội dung DT Kinh (n=189) DT Thái (n=72) Chung (n=261) p SL % SL % SL %
1 Buồn nôn, nôn sau khi sử
dụng thực phẩm có độc 185 97,9 62 86,1 247 94,6 <0,01 2 Đau bụng đi ngoài sau khi
sử dụng thực phẩm có độc 188 99,5 66 91,7 254 97,3 <0,01 3 Co giật, có thể tử vong sau
khi sử dụng TP có độc 142 75,1 43 59,7 185 70,9 <0,01 4 Độc tố tích luỹ dần trong cơ
thể và gây bệnh mạn tính 106 56,1 14 19,4 120 46,0 <0,01
Tính chung 156 82,5 46 63,9 202 77,4 <0,01
Biểu đồ 3.8. Người tiêu dùng hiểu đúng về những dấu hiệu NĐTP
Kết quả bảng 3.30 và biểu đồ 3.8 cho thấy: tính chung tỷ lệ người tiêu dùng hiểu đúng về những dấu hiệu của ngộ độc thực phẩm là 77,4%, trong đó nhóm dân tộc Kinh có tỷ lệ hiểu đúng cao hơn nhóm dân tộc Thái, với p<0,01. Tỷ lệ trả lời đúng cao nhất tập trung vào dấu hiệu đau bụng đi ngoài sau khi sử dụng thực phẩm có độc (97,3%) và dấu hiệu buồn nôn, nôn sau khi sử dụng thực phẩm có độc (94,6%). Người tiêu dùng hiểu đúng về tính nguy hại của ngộ độc mạn do ô nhiễm thực phẩm gây nên đạt tỷ lệ thấp nhất là 46,0%.
TT Nội dung DT Kinh (n=189) DT Thái (n=72) Chung (n=261) p SL % SL % SL % 1 Do vi khuẩn 169 89,4 55 76,4 224 85,8 <0,01 2 Do hoá chất (HCBVTV...) 183 96,8 63 87,5 246 94,3 <0,01 3 Do thực phẩm bị biến chất 183 96,8 58 80,6 241 92,3 <0,01 4 Do thức ăn có sẵn chất độc 180 95,2 43 59,7 223 85,4 <0,01 Tính chung 179 94,7 55 76,4 234 89,7 <0,01
Biểu đồ 3.9. Người TD hiểu đúng những nguyên nhân gây NĐTP
Kết quả bảng 3.31 và biểu đồ 3.9 cho thấy: tính chung tỷ lệ người tiêu dùng hiểu đúng về những nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm là 89,7%, trong đó nhóm dân tộc Kinh có tỷ lệ hiểu đúng cao hơn nhóm dân tộc Thái, với p<0,01. Cả 4 nhóm nguyên nhân gây NĐTP đều được người tiêu dùng hiểu biết đúng với tỷ lệ đạt cao trên 85%.
Biểu đồ 3.10. Người TD hiểu đúng về cách phòng NĐTP
Kết quả trình bầy ở biểu đồ 3.10 cho thấy: tính chung tỷ lệ người tiêu dùng hiểu đúng về cách phòng ngộ độc thực phẩm là khá cao 87,0%; trong đó nhóm dân tộc Kinh có tỷ lệ hiểu đúng cao hơn nhóm dân tộc Thái, với p<0,01. Tỷ lệ người tiêu dùng hiểu đúng về cách phòng NĐTP cao nhất tập trung vào nội dung: mua thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng (96,2%); khi mua thực phẩm đóng gói phải có nhãn mác rõ ràng, nhãn ghi đúng quy định (95,4%).
Bảng 3.32. Người TD hiểu đúng về cách để có “BÀN TAY TỐT”
TT Nội dung DT Kinh (n=189) DT Thái (n=72) Chung (n=261) p SL % SL % SL %
1 Rửa tay sau khi: đi VS; sờ tay
2 Rửa tay trước khi T.xúc TP 183 96,8 40 55,6 223 85,4 <0,01
3 Rửa tay xà phòng, nước sạch 184 97,4 50 69,4 234 89,7 <0,01
4 Sấy, lau tay bằng khăn sạch 156 82,5 22 30,6 178 68,2 <0,01
5 Để móng tay dài 128 67,7 64 88,9 192 73,6 <0,01
Tính chung 166 87,8 48 66,7 214 82,0 <0,01
Những yêu cầu về “Bàn tay tốt” đối với người tiêu dùng là rất quan trọng để đảm bảo VSATTP, đảm bảo dự phòng tránh các vụ NĐTP tại gia đình. Kết quả bảng 3.32 cho thấy: 82,0% người tiêu dùng hiểu đúng về cách để có “BÀN TAY TỐT”; trong đó nhóm dân tộc Kinh có tỷ lệ hiểu đúng cao hơn dân tộc Thái, với p<0,01.
Trong số các nội dung trắc nghiệm kiến thức: cao nhất là tỷ lệ người tiêu dùng hiểu đúng về rửa tay sau khi: đi vệ sinh, đụng tay vào rác, gãi ngứa, đụng tay vào súc vật…(94,6%); rửa tay kỹ bằng xà phòng và nước sạch (89,7%), rửa tay trước khi tiếp xúc với thực phẩm (85,4%).
Biểu đồ 3.11. Người TD hiểu đúng về nội dung của nhãn thực phẩm
đúng về nhãn mác thực phẩm tương đối thấp (61,3%); trong đó nhóm dân tộc Kinh có tỷ lệ hiểu đúng cao hơn dân tộc Thái, với p<0,01.
Tỷ lệ người tiêu dùng hiểu đúng cao nhất là về nội dung tên thực phẩm, tên, địa chỉ cơ sở sản xuất thực phẩm (93,9%); hướng dẫn cách sử dụng trên nhãn mác thực phẩm (77,4%).
Tỷ lệ người tiêu dùng hiểu đúng về nội dung ngày sản xuất, thời hạn sử dụng, thời hạn bảo quản thực phẩm là rất thấp (11,9%).
Bảng 3.33. Người tiêu dùng hiểu đúng về quyền của người tiêu dùng TT Nội dung DT Kinh (n=189) DT Thái (n=72) Chung (n=261) p SL % SL % SL % 1 SD, lựa chọn TP, dịch vụ
cung cấp TP an toàn, vệ sinh 179 94,7 55 76,4 234 89,7 <0,01 2 Được cung cấp các T.tin về
VSATTP, cách SD TP an toàn 172 91,0 40 55,6 212 81,2 <0,01 3 Được bồi thường thiệt hại khi
SD TP không đảm bảo ATVS 138 73,0 21 29,2 159 60,9 <0,01 4 Đóng góp ý kiến trong XD,
T.hiện chính sách, pháp luật 167 88,4 35 48,6 202 77,4 <0,01 5 Khiếu nại, khởi kiện lên các
cấp cao hơn 27 14,3 34 47,2 61 23,4 <0,01
Tính chung 137 72,5 37 51,4 174 66,7 <0,01
Biểu đồ 3.12. Người TD hiểu đúng về quyền của người tiêu dùng
dùng hiểu đúng về quyền của người tiêu dùng tương đối thấp (66,7%); trong đó nhóm dân tộc Kinh có tỷ lệ hiểu đúng cao hơn dân tộc Thái, với p<0,01.
Tỷ lệ người tiêu dùng hiểu đúng cao nhất là về nội dung sử dụng, lựa chọn thực phẩm, dịch vụ cung cấp thực phẩm an toàn, vệ sinh (89,7%); về quyền được cung cấp các thông tin về VSATTP, cách sử dụng thực phẩm an toàn (81,2%).
Tỷ lệ người tiêu dùng hiểu đúng thấp hơn cả là quyền được bồi hoàn, bồi thường thiệt hại khi sử dụng thực phẩm không đảm bảo ATVS (60,9%); về quyền khiếu nại, khởi kiện lên các cấp cao hơn đối với những cơ sở cung cấp thực phẩm kém chất lượng (23,4%).
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN
Thực phẩm là nhu cầu cần thiết cho mọi người, giúp cơ thể phát triển và có sức khỏe cho mọi hoạt động. Nhưng sử dụng thực phẩm như thế nào cho an toàn, đảm bảo cung cấp dinh dưỡng đầy đủ, nâng cao sức khỏe duy trì cuộc sống, giảm bệnh tật là mối quan tâm của các cấp, các ngành và của mọi quốc gia trên thế giới.
Chúng ta đang sống trong thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21. Các thành tựu khoa học kỹ thuật đã được ứng dụng làm tăng năng suất cây trồng, vật nuôi nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ NĐTP do lạm dụng hóa chất BVTV, các chất kích thích, hormon sinh trưởng, tồn dư kháng sinh trong thực phẩm. Bên cạnh đó, nhóm thực phẩm chế biến sẵn, thực phẩm ăn ngay được sản xuất chủ yếu ở mức hộ gia đình, thiếu các điều kiện vệ sinh cơ bản cũng làm gia tăng nguy cơ ô nhiễm thực phẩm, nhất là ô nhiễm tác nhân vi sinh vật.
Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu thực trạng nhiễm vi khuẩn ở thực phẩm chế biến sẵn và nhận thức của cộng đồng với hy vọng các kết quả thu được sẽ giúp ích cho việc xây dựng một số giải pháp cụ thể, sát thực trong công tác đảm bảo chất lượng VSATTP tại thành phố Điện Biên Phủ.