Đối với nhóm vật liệu compose:

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng xử lý rác thải tại trường đại học Nông nghiệp Hà Nội (Trang 43)

- Trên thực tế lượng thức ăn thừa khi tập kết tại bãi rác Nam Sơn được đem đi chôn lấp. Vì vậy chi phí để xử lý lượng thức ăn thừa gồm: Chi phí vận chuyển = 10445,8* 45* 6,4 = 3.008.390 (VNĐ)

Chi phí chôn lấp = 140 . 10445,8 = 1.462.412 (VNĐ)

Vậy tổng chi phí xử lý lượng thức ăn thừa của KTX lưu học sinh trong 1 năm là: 4.470.800 đồng.

- Lượng rác thải sinh hoạt có thể làm phân compose chiếm tới

87,2% lượng rác thải hàng ngày của KTX. Do đó chúng ta có thể tận dụng lượng thức ăn thừa từ KTX để sản xuất phân compose. Theo tìm hiểu, với 55 – 60% lượng chất thải rắn hữu cơ ban đầu tạo ra compose (Nguồn: http://www.dostbinhdinh.org.vn/MagazineNewsPage.asp?

TinTS_ID=112&TS_ID=9). Lượng phân compose sản xuất được trong một năm từ 5745 - 6267kg.

Vậy số tiền bán phân có thể thu được là từ 3.990.000 đồng đến 4.340.000 đồng Khi trừ tất cả các chi phí sản xuất thì chúng ta sẽ thu lợi nhuận 70.000 đồng/ 1 tấn phân compose. Với lượng thức ăn thừa của KTX thải ra trong 1 năm thì thu được tổng lợi nhuận khoảng 420.000 đồng

Vậy tổng lợi nhuận có thể thu được nếu thực hiện sản xuất phân compose là: 4.890.800 (VNĐ/ năm. Trong đó:

+ Tiết kiệm chi phí xử lý là 4.470.800 (VNĐ/ năm) + Lợi nhuận từ phân compose là 420.000 (VNĐ/ năm)

- Ngoài ra việc làm phân compose còn mang lại các lợi ích

+ Tiết kiệm diện tích chôn lấp.

+ Tận dụng được nguồn tài nguyên rác.

+ Giảm lượng rác phát thải ra môi trường giảm ô nhiễm môi trường.

+ Tạo công ăn việc làm.

Giải pháp công nghệ chỉ có thể đạt hiệu quả cao khi áp dụng song song với biện pháp quản lý tốt việc phân loại rác tại nguồn.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu thực trạng xử lý rác thải tại trường đại học Nông nghiệp Hà Nội (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(53 trang)
w