Các yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động phát triển thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRONG DOANH NGHIỆP (Trang 27 - 31)

phẩm của doanh nghiệp

Hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung v thà ị trường tiêu thụ của doanh nghiệp nói riêng luôn chịu ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố tác động, trong đó các yếu tố luôn đan xen lẫn nhau v gây à ảnh hưởng ở nhiều mức độ khác nhau. Cách tiếp cận phổ biến nhất l phân chia các yà ếu tố n y th nh hai yà à ếu tố cơ bản: nhóm yếu tố chủ quan v nhóm yà ếu tố khách quan.

1. Các nhóm yếu tố chủ quan: 1.1. Tiền lực của doanh nghiệp 1.1. Tiền lực của doanh nghiệp

Đây l nhà ững yếu tố phản ánh sức mạnh, thế v là ực của doanh nghiệp trên thương trường. Tiền lực của doanh nghiệp không phải l nhà ững yếu tố bất biến m có thà ể thay đổi theo hướng mạnh lên hay yếu đi, có thể thay đổi to n bà ộ hay từng yếu tố. Vì thế m doanh nghià ệp cần phải thường xuyên đánh giá chính xác tiền lực của mình để đề ra những biện pháp hữu hiệu nhằm phát huy v nâng cao hià ệu quả của nhân tố n y.à

Có thể dựa v o các yà ếu tố cơ bản sau để đánh giá, phân tích tiền lực của một doanh nghiệp:

-Tiềm lực t i chính: L yà à ếu tố phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông qua lượng vốn m doanh nghià ệp có thể huy động v o sà ản xuất kinh doanh, khả năng phân phối (đầu tư) v quà ản lý hiệu quả các nguồn vốn. Cổ nhân có câu “ buôn t i không bà ằng d i và ốn” rất đúng với công việc kinh doanh. Tiềm lực t i chính cà ủa doanh nghiệp bao gồm các chỉ tiêu chủ yếu sau: Vốn chủ sử hữu, vốn huy động, tỷ lệ tái đầu tư về lợi nhuận, khả năng trả nợ ngắn hạn v d i hà à ạn các tỷ lệ về khả năng sinh lợi...

-Tiềm lực con người : Trong sản xuất kinh doanh, con người l yà ếu tố quan trọng h ng à đầu để bảo đảm th nh công. Con ngà ười l nhân tà ố duy nhất đề ra v thà ực hiện mọi hoạt động từ đơn giản đến phức tạp trong doanh nghiệp. Chính con người với năng lực thực sự của họ mới lựa chọn được đúng cơ hội v sà ử dụng những cái m hà ọ có như: vốn, t i sà ản, công nghệ, kĩ thuật...một cách hiệu quả để nắm bắt v khai thác cà ơ hội đến gần. Vì thế, đánh giá đúng v phát trià ển tiềm lực con người trở th nh mà ột nhiệm vụ ưu tiên mang tính chiến lược trong kinh doanh. Khi nghiên cứu tiềm lực n y cà ần chú ý tới các yếu tố như :

-Lực lượng lao động có năng xuất, có khả năng phân tích v sáng tà ạo, chiến lược con người v chià ến lược phát triển nguồn nhân lực.

-Tiềm lực vô hình(t i sà ản vô hình): Tiềm lực vô hình tạo nên sức mạnh của doanh nghiệp trong hoạt động thương mại thông qua khả năng “bán h ng” cà ủa doanh nghiệp. Sức mạnh thể hiện ở khả năng ảnh hưởng v tácà

động đến sự lựa chọn, chấp nhận v quyà ết định mua h ng cà ủa khách h ng.à

Đây l tià ềm lực vô hình bởi người ta không lượng hoá được nó m phà ải đo qua các tham số trung gian như: Khả năng chiếm lĩnh thị trường, hình ảnh và

uy tín của doanh nghiệp trên thương trường, mức độ nổi tiếng của nhãn hiệu h ng hoá, uy tín v mà à ối quan hệ của doanh nghiệp.

-Khả năng kiểm soát, chi phối độ tin cậy của nguồn cung cấp đầu v oà

v dà ự trữ hợp lý của doanh nghiệp: yếu tố n y à ảnh hưởng đến đầu v o cà ủa doanh nghiệp v tác à động mạnh mẽ đến kết quả thực hiện các chiến lược kinh doanh cũng như ở khâu cuối cùng l tiêu thà ụ sản phẩm. Nguồn đầu v oà

ổn định v tin cà ậy giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra được đều đặn v liên tà ục. Không kiểm soát, chi phối hoặc không đảm bảo được sự ổn định, chủ động về nguồn cung cấp cho doanh nghiệp có thể phá vỡ hoặc l m hà ỏng ho n to n chà à ương trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp .

-Trình độ tổ chức, quản lí : mỗi doanh nghiệp l mà ột hệ thống gồm nhiều mối liên kết chặt chẽ với nhau v có cùng mà ột mục tiêu chung . Để đạt được mục tiêu của mình, doanh nghiệp phải đạt đến một trình độ tổ chức, quản lí nhất định. Doanh nghiệp chỉ có thể vận h nh có hià ệu quả khi nó được tổ chức v quà ản lí một cách chặt chẽ, hợp lí v khoa hà ọc. các bộ phận trong doanh nghiệp vừa đảm bảo được tính năng động , linh hoạt riêng trong các hoạt động của mình thông qua chức năng v nhià ệm vụ cụ thể, đồng thời có quan hệ tương tác v phà ối hợp chặt chẽ với các bộ phận khác trong công ty để tạo th nh sà ức mạnh tổng thể, chắc chắn của to n doanh nghià ệp .

-Trình độ tiên tiến của trang thiết bị, công nghệ v bí quyà ết công nghệ: yếu tố n y liên quan trà ực tiếp đến chất lượng, mẫu mã sản phẩm được sản xuất ra hay nói cách khác ảnh hưởng đến khả năng thoả mãn nhu cầu của khách h ng. Tà ừ đó, liên quan đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường .

-Vị trí địa lí, cơ sở- vật chất- kĩ thuật : vị trí địa lí có vai trò khá quan trọng đối với doanh nghiệp, đặc biệt l bà ố trí các điểm bán h ng trong mà ạng lưới bán h ng cà ủa doanh nghiệp. Cơ sở vật chất - kĩ thuật được thể hiện qua nguồn t i sà ản cố định m doanh nghià ệp có thể huy động v o sà ản xuất, kinh doanh như : thiết bị , nh xà ưởng , văn phòng , kho bãi , cửa h ng ... Nó phà ản ánh tiềm lực vật chất v liên quan à đến qui mô v là ợi thế của doanh nghiệp

- Chủng loại v chà ất lượng sản phẩm : Mỗi đối tượng khách h ng tuà ỳ v o là ứa tuổi, giới tính, sở thích, thu nhập ... m có nhu cà ầu về các loại sản phẩm với mẫu mã, kiểu dáng, m u sà ắc ... khác nhau. Vì thế, việc cung ứng

cho thị trường các chủng loại sản phẩm đa dạng sẽ tạo ra điều kiện thuận lợi cho sự phát triển v mà ở rộng thị trường của doanh nghiệp .

Mặt khác, yêu cầu của con người đối với chất lượng của các sản phẩm tiêu dùng ng y c ng tà à ăng lên.Vì vậy chất lượng sản phẩm trở th nh mà ột công cụ cạnh tranh hữu hiệu của các doanh nghiệp trên thị trường nhằm thu hút khách h ng. Sà ản phẩm có chất lượng tốt sẽ tạo điều kiện cho việc tiêu thụ dễ d ng hà ơn, nâng cao uy tín cho doanh nghiệp .

Sản phẩm l à đối tượng trực tiếp tiêu dùng, được đánh giá về chất lượng, mẫu mã. Nên nó l nhân tà ố quyết định khiến người tiêu dùng lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp n y chà ứ không phải của doanh nghiệp khác.

- Chính sách giá cả : Bên cạnh chất lượng sản phẩm, giá cả cũng là

một công cụ cạnh tranh hữu hiệu. Chính sách giá cả phù hợp, đúng đắn không những giúp cho doanh nghiệp bù đắp được những chi phí trong sản xuất kinh doanh m còn thu à được lợi nhuận v duy trì, phát trià ển thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp .

- Phương thức phân phối: Phương thức phân phối l mà ột trong những nội dung quan trọng cần triển khai khi tiến h nh hoà ạt động phát triển thị trường của doanh nghiệp. Lựa chọn kênh v thià ết lập đúng đắn mạng lưới các kênh tiêu thụ có ý nghĩa to lớn đến việc thúc đẩy tiêu thụ. Nếu lựa chọn được phương thức phân phối phù hợp với các đặc điểm, khối lượng mặt h ng thìà

lượng sản phẩm được tiêu thụ sẽ tăng lên v thà ị phần của doanh nghiệp sẽ được mở rộng .

- Các hoạt động xúc tiến : L và ũ khí cạnh tranh l nh mà ạnh v hà ữu hiệu, các hoạt động xúc tiến l nhà ững hoạt động tác động trực tiếp đến khách h ng nhà ằm giới thiệu, phổ biến v cà ủng cố niềm tin của khách h ng à đối với sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm: các hoạt động quảng cáo, khuyến mại, dịch vụ trước, trong v sau khi bán h ng ... Nó giúp kích thích tâm lí tích cà à ực cho khách h ng khi mua v tiêu dùng sà à ản phẩm của doanh nghiệp, từ đó l mà

cơ sở cho việc thâm nhập sâu rộng hơn v phát trià ển thị trường kinh doanh sản phẩm của doanh nghiệp

1.2. Nhóm các yếu tố khách quan .

- Môi trường văn hoá - xã hội : Yếu tố văn hoá - xã hội luôn bao quanh doanh nghiệp v có à ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các thông tin về môi trường n y cho phép doanh nghià ệp có thể hiểu biết ở những mức độ khác nhau, từ khái quát đến cụ thể về đối tượng phục của mình. Qua đó có thể đưa ra một cách chính xác sản phẩm v cách thà ức phục vụ khách h ng. Nhà ững nội dung cần quan tâm khi nghiên cứu môi trường văn hoá - xã hội cùng những ảnh hưởng của nó đối với thị trường tiêu thụ của doanh nghiệp bao gồm:

+Dân số ( quy mô của nhu cầu v tính à đa dạng của nhu cầu).

+Xu hướng vận động của dân số ( dạng của nhu cầu v sà ản phẩm đáp ứng )

+Hộ gia đình v xu hà ướng vận động ( chất lượng v quy cách sà ản phẩm khi thoả mãn nhu cầu của gia đình )

+Sự dịch chuyển dân cư v xu hà ướng vận động . +Thu nhập v phân bà ố thu nhập của người tiêu dùng .

+Nghề nghiệp, tầng lớp xã hôi, dân tộc, chủng tôc, sắc tôc, tôn giáo, nền văn hóa... của người tiêu dùng.

- Môi trường chính trị -luật pháp: Các yếu tố thuộc lĩnh vực chính trị và

luật pháp chi phối mạnh mẽ đến, thị trường v công tác phát trià ển thị trường của doanh nghiệp. Đây l nhà ững yếu tố nằm ngo i sà ự điều kiển, tác động của doanh nghiệp. Vì vậy doanh nghiệp phải nghiên cứu, tìm hiểu kỹ để tuân theo v thích à ứng. Sự ổn định của môi trường chính trị -luât pháp l mà ột trong những tiền đề quan trọng cho sự hình th nh v phát trià à ển thị trường của doanh nghiệp. Sự thay đổi điều kiện chính trị có thể tạo thuận lợi hoặc gây khó khăn đến hoạt động kinh doanh trên thị trường của các doanh nghiệp. Mức độ ho n thià ện v hià ệu lực thực thi pháp luật trong nền kinh tế có ảnh hưởng lớn tới việc hoạch định v tà ổ chức thực hiện chiến lược phát triển thị trường của doanh nghiệp. Các yếu tố cơ bản thuộc môi trường chính trị- luật pháp thường xuyên ảnh hưởng tới thị trường của doanh nghiệp bao gồm:

+ Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển xã hội v nà ền kinh tế của đảng.

+ Chương trình, kế hoạch triển khai thực hiện các quan điểm, mục tiêu của chính phủ v khà ả năng điều h nh cà ủa chính phủ.

+ Mức độ ổn định chính trị -xã hội .

+ Thái độ v phà ản ứng của các tổ chức xã hội, các nh phê bình xã hà ội. + Thái độ v phà ản ứng của dân chúng

+ Hệ thống luật pháp với mức độ ho n thià ện của nó, hiệu lực thực hiện luật pháp trong đời sống kinh tế, xã hội.

-Môi trường kinh tế - công nghệ:

Các yếu tố thuộc môi trường n y quy à định cách thức doanh nghiệp v to nà à

bộ nền kinh tế sử dụng tiền năng của mình v qua à đó cũng tạo ra cơ hội kinh doanh cho từng doanh nghiệp. Xu hướng vận động hay bất cứ thay đổi n oà

của các yếu tố n y à đều tạo ra hoặc thu hẹp cơ hội kinh doanh ở những mức độ khác nhau, thậm chí có thể dẫn tới yêu cầu thay đổi mục tiêu v chià ến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Các yếu tố quan trọng của môi trường n yà

có tác động tới thị trường của doanh nghiệp bao gôm: + Tiềm năng của nền kinh tế.

+ Các thay đổi về cấu trúc, cơ cấu kinh tế của nền kinh tế quốc dân. + Tốc độ tăng trưởng kinh tế.

+ Lạm phát v khà ả năng điều kiển lạm phát.

+ Tỷ giá hối đoái v khà ả năng chuyển đổi của đồng tiền quốc gia. + Cơ sở hạ tầng kỹ thuật của nền kinh tế.

+Khả năng nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong nền kinh tế.

- Môi trường cạnh tranh:

Cạnh tranh l à động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế thị trường. Điều kiện để cạnh tranh l các doanh nghià ệp tham gia v o quá trình hoà ạt động kinh doanh để “ vượt lên phía trước” tạo ra môi trường cạnh tranh trong nền kinh tế. Sự tồn tại v phát trià ển của doanh nghiệp gắn liền với sự tồn tại và

phát triển của thị trường. Môi trường cạnh trạnh có thể thúc đẩy doanh nghiệp tiến h nh phát trià ển thị trường một cách tích cực hoặc l trià ệt tiêu thị trường của doanh nghiệp. Những nhân tố của môi trường cạnh tranh ảnh hưởng tới thị trường tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bao gồm:

+ Điều kiện chung về cạnh tranh trên thị trường: Các quan điểm khuýên khích hay hạn chế cạnh tranh, vai trò v khà ả năng của chính phủ trong việc điều kiển cạnh tranh, các quy định về cạnh tranh v à ảnh hưởng của nó trong thực tiễn kinh doanh... Có liên quan tới quá trình đánh giá cơ hội kinh doanh v là ựa chọn giải pháp cạnh tranh.

+ Số lượng đối thủ cạnh tranh: l cà ơ sở để xác định mức độ khốc lịêt của cạnh tranh trên thị trường thông qua đánh giá trạng thái cạnh tranh của thị trường m doanh nghià ệp sẽ tham gia. Có bốn trạng thái cạnh tranh cơ bản của thị trường l : Trà ạng thái cạnh tranh thuần túy, trạng thái cạnh tranh hỗn tạp, trạng thái cạnh tranh độc quyền v trà ạng thái độc quyền.

+ Ngo i ra doanh nghià ệp cũng cần quan tâm đến chiến lược cạnh tranh của các đối thủ v à ưu nhược điểm của các đối thủ. Điều n y giúp doanhà

nghiệp lựa chọn cách thức cạnh tranh vơi các đối thủ đạt kết quả cao nhất. - Môi trường địa ly- sinh thái:

Tham gia v o quá trình xác à định cơ hội kinh doanh v khà ả năng khai thác cơ hội kinh doanh còn có các yếu tố thuộc môi trường địa lý sinh thái. Các yếu tố thuộc môi trường địa lý- sinh thái từ lâu đã được nghiên cứu v xemà

xét để có kết luận về cách thức v hià ệu quả kinh doanh. Các yếu tố thuộc môi trường đại lý - sinh thái ng y nay rà ất được coi trọng v à ảnh hưởng rất lớn đến các cơ hội kinh doanh (bán h ng) cà ủa doanh nghiệp. Các yếu tố thuộc môi trường đại lý - sinh thái không chỉ liên quan đến vấn đề phát triển bền vững của một quốc gia m còn liên quan là ớn đến khả năng phát triển bễn vững của từng doanh nghiệp. Những yếu tố cơ bản cần quan tâm nghiên cứu gồm: + Vị trí địa lý

+ Khoảng cách (không gian) khi liên hệ vơí các khách h ng m doanhà à

nghiệp có khả năng chinh phục.

+ Khoảng cách với các nguồn cung cấp cho doanh nghiệp + Địa điểm thuận lợi cho giao dịch mua bán khách h ng à

+ Khí hâu, thời tiết, tính chất mùa vụ.

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TRONG DOANH NGHIỆP (Trang 27 - 31)