II I: Đề ra đáp án biểu điểm A: trắc nghiệm.
Chim bồ câu
i. mục tiêu.
- Tìm hiểu đời sống và giải thích đợc sự sinh sản của chim bồ cầu là tiến bộ hơn thằn lằn bóng.
- Giải thích đợc cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lợn. - Phân tích đợc kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lợn.
Tranh vẽ: - Cấu tạo ngoài chim bồ câu. - Cấu tạo lông chim.
Mẫu vật: - Lông chim.
iii. tiến trình tổ chức hoạt động.
1. ổn định tổ chức. 2. Các hoạt động.
Giới thiệu bài: Giáo viên giới thiệu bài đời sống của chim bồ câu, giới thiệu cánh bay và đặt vấn đề tìm hiểu cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với sự bay lợn.
Hoạt động 1
Tìm hiểu về đời sống
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin trả lời câu hỏi sau:
- Động vật hằng nhiệt có ý nghĩa gì so với động vật biến nhiệt?
- Sự sinh sản của chim bồ câu có gì tiến bộ hơn so với bò sát.
- Độc lập làm việc - xử lý thông tin trả lời câu hỏi.
- 2 - 3 học sinh trả lời, học sinh khác nhận xét, bổ sung.
Kết luận:
- Là động vật hằng nhiệt.
- Thụ tinh trong trứng có vỏ đá vôi. - Chim non mới nở đợc bố mẹ chăm sóc.
Hoạt động 2
Tìm hiểu cấu tạo ngoài
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
- Cho học sinh quan sát hình vẽ, mẫu vật và thông tin mục I2 sgk hoàn thành bảng trong trang 135 sgk.
- Giáo viên chỉnh lý và giúp học sinh hoàn thiện chính xác bảng cá nhân.
- Cho 1 -2 học sinh đứng tại chổ hoàn thành.
- Độc lập làm việc - hoàn thành bảng. -1 số học sinh hoàn thành, học sinh khác nhận xét bổ sung.
- Nghe - sửa chữa.
Hoạt động 3
Tìm hiểu cách di chuyển
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Cho học sinh quan sát hình vẽ 41.3, 41.4 và phần thông tin mục II2 đề hoàn thành bảng 2.
Cho 1 -2 học sinh hoàn thành bảng, học sinh khác bổ sung.
Độc lập làm việc - hoàn thành bảng.
Kết luận.
Chim có 2 kiểu bay: Bay vỗ cánh và bay l- ợn.
Kết luận chung: đọc sgk.
- Giáo viên sự dụng các câu hỏi cuối bài. - Giáo viên đánh giá nhận xét giờ học.
v. Dặn dò.
Đọc bài - làm bài tập. Đọc mục em có biết.