5. Cấu trỳc luận văn
3.4. Ngụn ngữ định danh
Vương Trọng đi nhiều. Suốt một thời trai trẻ, Vương Trọng đó cựng đồng đội “xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước” (Tố Hữu), xuyờn rừng, vượt nỳi, trốo đốo, lội suối trờn cỏc chiến trường. Sau giải phúng, Vương Trọng tham gia đoàn quõn tỡnh nguyện chống Khơ me đỏ, đặt chõn lờn nhiều vựng đất nước bạn. ễng sống cựng nhõn dõn, gần gũi
với họ, hiểu cặn kẽ về con người, về tập quỏn mỗi vựng đất ụng đó đi qua. Vương Trọng cú thúi quen đi, đọc, và ghi chộp. Ở ụng “cần mẫn một nhà văn, năng nổ nhiệt tỡnh một nhà bỏo”. Mỗi vần thơ ụng viết
đều hằn in dấu vết mảnh đất nơi ụng đó đặt chõn. Thơ Vương Trọng gợi nhiều tờn làng, tờn bản với nhiều phong tục tập quỏn của đất và người.
Đọc thơ Vương Trọng, người đọc ấn tượng với những tờn làng, tờn bản rất lạ mà những người vựng xuụi cú lẽ chưa bao giờ nghe tiếng:
“Tà Sanh”; “Trong đờm Phũn Thà Khẹt” hoặc những vựng đất nổi
tiếng là chảo lửa tỳi bom: “Ghi ở Pha Long” ,“Qua đốo Pha Đin” ,“Lờn Cao Bằng”, “Nỳi Quỳ”, “ Đà Lạt” ,“Trƣa Phỳ Lợi”, “Đi dọc mựa khụ”, “Đƣờng về Phum”, “Hội tộ nƣớc”, “Nam bộ mà anh”, “Mẹ Bắc Kạn”, “Một trƣa Trƣờng Sa”, “Qua đốo giú”, “Du kớch đất Mũi”....
Qua thơ mỡnh, ngụn ngữ thơ giản dị của Vương Trọng đó khắc họa cỏi khắc nghiệt của thiờn nhiờn nơi dải đất miền Trung giú lào cỏt trắng:
“Nắng hố dội lửa vào khe đỏ
Khe đỏ bức xạ từng chựm hoa mẫu đơn ....
Ngày đội nắng, chõn dộp mềm đỏ bỏng Để đờm về thụng mọc giữa chiờm bao”
(Nỳi Quỳ)
Nắng miền Trung là nỗi ỏm ảnh trong thơ bao người. Đú là cỏi nắng rỏt bỏng, cỏi nắng khụ rang, cỏi nắng “dội lửa vào khe đỏ” cỏi nắng “chang chang” thiờu đốt đất và người:
Trận mưa thỏng tỏm lụt sang thỏng mười”
(Chị dõu)
“Rồi một mựa xuõn xa xứ sở
Phố phường nơi ấy nắng chang chang”
(Cú một mựa xuõn)
Đó là cỏi nắng thỡ phải là cỏi nắng chang chang kộo dài suốt sỏu thỏng mựa khụ, đó là lụt thỡ phải là trận lụt kộo dài từ thỏng tỏm sang thỏng mười. Đó là khớ hậu miền Trung thỡ phải “khi mưa dầm, lỳc nắng phơi” “Mặt trời – quả lửa”; “Bầu trời treo mặt trời, khụng mõy khụng giú”(Chị dõu) “mặt đất cỏt nỏ”. Vương Trọng khụng cường điệu
phúng đại khi viết về cỏi nắng núng, trận mưa lũ quờ mỡnh. Sự khắc nghiệt của thiờn nhiờn là cú thật. Dải đất miền Trung nhỏ bộ nhưng hứng chịu bao nhiờu thiờn tai, hết lụt lội lại hạn hỏn. Con người đó xỏc xơ vỡ chiến tranh, vỡ đối phú với thiờn tai nhưng khụng vỡ thế mà buụng xuụi bất lực. Người miền Trung dạn dày sương giú vẫn kiờn gan trước mọi thử thỏch cuộc đời để sống và yờu thương.
Trong thơ Vương Trọng, cỏc tờn đất, tờn làng đi vào lời thơ một cỏch nhuần nhị, giỳp nhà thơ mở rộng khụng gian giới thiệu đất và người:
“Lờn đến Cao Bằng khụng sợ dốc Đốo Giàng, đốo Giú đó lựi sau Lờn đến Cao Bằng khụng sợ đúi Nước trong, gạo trắng sẵn từ lõu”
“(Lờn Cao Bằng)
Hành quõn nửa ngày vẫn cũn lờn Chớnh ủy õm thầm nhớ Pha - đin
Lớnh cũ: Đốo ngang, Hải Võn nhắc Lớnh mới: Cao Bằng nằm phớa trước”
(Qua đốo giú)
Hay
“Phong Chõu cỏch mấy ngày đường Chị lờn Bỏt Xỏt, Trịnh Tường thăm anh”.
(Thăm chồng)
Và những địa danh đọc nghe trỳc trắc, tạo ấn tượng ngay từ ban đầu đối với người đọc:
“ễi, Tả Hồ Xỡn, Tả Hồ Xỡn Trăm năm, ngàn năm ghi tội ỏc”
(Xe dừng ở Tả Hồ Xỡn)
“Sư đoàn 330 hành quõn
Lang – vột – puốc – xỏt – bỏt – Đan – Bang. Những cỏnh đồng bỏ hoang
Đường chan trời chạy trờn cỏ chỏy”.
(Tà Sanh)
Những phum, những bản gợi nhắc những vựng đất xa xụi, hẻo lỏnh, những nơi gian khú, hiểm nguy, những vựng đất địa đầu Tổ quốc xa xụi: Ngọn Mỏ Neo, ngọn Cấm, hoa Yờn Minh, Đồng Văn, Thanh Thủy
(Hà Giang); Lũng Tỏo, Mó Xồ, Ma Lộ, Lũng Cỳ (Lũng Cỳ), những vựng đất mà mới nghe tờn đó thấy cỏi hiểm trở, khú khăn, gian nan, vất vả. Tất cả xuất hiện trong thơ Vương Trọng giỳp ụng kiến tạo nờn một vựng riờng in dấu bước chõn hành quõn của ụng và đồng đội, kớch thớch người đọc sự tũ mũ khỏm phỏ những vựng đất mới tỡm hiểu những phong tục tập quỏn xa lạ mà kỳ thỳ: hội tộ nước, hội nộm cũn, cờ người...được hưởng thụ cỏi cảm giỏc ngọt ngào, yờn bỡnh hiếm hoi của
đứa con yờn ngủ trong vũng tay yờu thương của mẹ suốt dọc đường về Phum.
Cú thể thấy rằng , ngụn ngữ địa danh trong thơ cú vai trũ quan trọng giỳp người đọc lần tỡm theo hành trỡnh Vương Trọng đó đi qua , nú khụng chỉ giỳp người đọc hỡnh dung một cỏch tương đối đầy đủ về những mảnh đất mà nhà thơ đó đến với những đặc trưng về đất và người mà cũn giỳp người đọc hiểu sõu sắc hơn tấm lũng yờu quờ hương, đất nước , ý thức trõn trọng, nõng niu giữ gỡn những phong tục tập quỏn sinh hoạt, những vẻ đẹp mộc mạc , chõn chất , tự nhiờn và bỡnh dị của làng xúm quờ hương.
Nhà thơ Trần Đăng khoa trong tuyển thơ Ngoảnh lại cú viết : “Hỡnh thức suy cho cựng cũng chẳng phải quan trọng , vỡ nú chả cú giỏ trị gỡ nếu thơ khụng hay . Khi đó đạt đến độ hay rồi thỡ người đọc chẳng ai cũn để ý đến hỡnh thức nữa, thậm chớ người ta cũng quờn luụn cả con chữ”. Núi như Vũ Quần Phương : “ Gặp thơ rồi thỡ quờn chữ, quờn cõu.” Vương Trong cú khụng ớt bài đạt đến cỏi độ siờu thoỏt ấy.
PHẦN KẾT LUẬN
Luận văn này ra đời xuất phỏt từ yờu cầu nhỡn nhận và đỏnh giỏ một cỏch tổng quỏt về hệ thống những sỏng tỏc của Vương Trọng. Qua quỏ trỡnh tổng hợp, thống kờ, nghiờn cứu, phõn tớch thơ Vương Trọng, trờn cơ sở vận dụng những lý thuyết về phong cỏch và phong cỏch học, chỳng tụi rỳt ra một số kết luận sau:
Vương Trọng là một nhà thơ cú phong cỏch. Phong cỏch thơ của ụng dẫu chưa thể gọi là thật sự độc đỏo và sắc nột nhưng mang bản sắc riờng khú hoà lẫn. Vương Trọng chiếm lĩnh trỏi tim độc giả bằng sự đằm thắm, chõn tỡnh của một hồn thơ giàu nhõn ỏi.
Phong cỏch thơ Vương Trọng thể hiện rừ qua cỏi tụi nội cảm nhiều trăn trở, suy tư và trải nghiệm về con người, về cuộc sống, tỡnh yờu. Nhõn ỏi và đụn hậu là giọng điệu chủ đạo của thơ ụng. Mỗi con người, số phận và tõm trạng trong thơ Vương Trọng khi vui húm hay buồn lo, khi đau khổ hay hạnh phỳc, khi tủi hổ hay tuyệt vọng đều được soi chiếu bằng ỏnh mắt đụn hậu và lý giải bằng con tim nhõn ỏi. Vỡ vậy, mỗi vần thơ của Vương Trọng đều hướng con người đến cỏi chõn, thiện, mỹ; đều mở rộng đường cho con người
về phớa tươi đẹp nhất của cuộc sống là tỡnh đời, tỡnh người. Đú là đớch đến của những nhà thơ chõn chớnh.
Vương Trọng núi nhiều đến trỏch nhiệm cụng dõn của người nghệ sĩ. ễng luụn đắn đo để mỗi vần thơ của mỡnh đều là những vần thơ cú ớch cho đời. Những vần thơ khụng chỉ đồng cảm, sẻ chia, thương xút mà cũn nõng đỡ, dỡu dắt con người trong cuộc sống vốn nhiều đau khổ, bất cụng. Những vần thơ trữ tỡnh cụng dõn ấy thực sự đó cú tỏc động làm thay đổi hiện thực trở lờn tốt đẹp hơn.
Đa dạng về chủ đề, đề tài; phong phỳ về phương thức thể hiện, hành trỡnh thơ Vương Trọng thực sự là kết quả của một quỏ trỡnh nỗ lực khụng mệt mỏi, một thỏi độ lao động nghệ thuật nghiờm tỳc. Thơ Vương Trọng là thơ làm cho người ta yờu nhiều hơn là làm cho người ta phục bởi đú là thứ thơ đem lại nguồn cảm xỳc lớn.
Đến nay, hành trỡnh thơ Vương Trọng đó trải qua gần 40 năm, nhiều bài thơ, tập thơ của ụng đó tỡm được chỗ đứng vững chắc và sõu rộng trong lũng bạn đọc, chứng tỏ độ bền của nú với thời gian. Tuy nhiờn, đú chưa phải là tất cả, bởi như nhà thơ Trần Đăng Khoa viết: “Thụng thường, người ta chỉ đẹp rực rỡ ở lứa
tuổi trẻ trung và từng trải, lịch lóm khi trở về già. Vương Trọng lại rực rỡ ở cỏi tuổi sắp thành trưởng lóo”. Thơ Vương Trọng cũn hứa hẹn nhiều mựa gặt bội thu.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lờ Bảo, Thơ Việt Nam - tỏc giả, tỏc phẩm và lời bỡnh, Nxb Giỏo dục, 2003 2. Phạm Quốc Ca, Mấy vấn đề về thơ Việt Nam 1975 - 2000, Nxb Hội Nhà
văn, 2003
3. Nguyễn Phan Cảnh, Ngụn ngữ thơ, Nxb Đại học và THCN, Hà nội, 1987 4. Nguyễn Văn Dõn, Phương phỏp luận nghiờn cứu văn học, Nxb Khoa học
xó hội, 2004
5. Hồng Diệu, Người lớnh – nhà văn, NXB Quõn Đội Nhõn Dõn, Hà Nội,
2003
6. Hữu Đạt, Phong cỏch học với việc dạy văn và lý luận văn học, NXB Hà
nội, Hà Nội, 2002
7. Hà Minh Đức, Lý luận văn học, NXB Giỏo dục, 1998
8. Hà Minh Đức, Thơ - mấy vấn đề về thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giỏo dục, 1998
9. Hà Minh Đức, Thơ ca Việt Nam-hỡnh thức và thể loại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006
10. Lờ Bỏ Hỏn, Trần Đỡnh Sử, Nguyễn Khắc Phi , Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giỏo Dục, Hà Nội, 2009
11. Súng Hồng, Thơ, NXB Văn Học, Hà Nội, 1967
12.Phựng Minh Hiến, Tỏc phẩm văn chương - một sinh thể nghệ thuật, Nxb
Hội nhà văn, 2002
13.Bựi Cụng Hựng, Gúp phần tỡm hiểu nghệ thuật thơ ca, Nxb Khoa học xó
hội, 1983
14. Bựi Cụng Hựng, Quỏ trỡnh sỏng tạo thơ ca, Nxb Văn hoỏ Thụng tin, Hà
Nội, 2000
15. Mó Giang Lõn, Tiến trỡnh thơ hiện đại Việt Nam, Nxb Giỏo dục, 1994 16. Mó Giang Lõn, Thơ, hành trỡnh và tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội
17. Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giỏo dục,
2002
18. Nguyễn Văn Long, Văn học Việt Nam sau cỏch mạng thỏng Tỏm, Nxb
Giỏo dục, 2002
19. Nguyễn Đăng Mạnh, Con đường đi vào thế giới nghệ thuật của nhà văn,
Nxb Giỏo dục, 2007
20. Nguyễn Đăng Mạnh, Nhà văn,tư tưởng và phong cỏch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001
21. Nguyễn Khắc Sớnh, Phong cỏch thời đại, nhỡn từ một thể loại văn học,
Nxb Văn học, 2006
22. Nguyễn Bỏ Thành, Tư duy thơ và tư duy thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Văn học, 1996
23. Nguyễn Bỏ Thành, Chế Lan Viờn với phong cỏch suy tưởng, Nxb Giỏo
dục, 1999
24. Nguyễn Bỏ Thành - Bựi Việt Thắng, Văn học Việt Nam 1967 - 1975, Nxb Đại học Tổng hợp, 1990
25.Lưu Khỏnh Thơ ( giới thiệu và tuyển chọn), Xuõn Diệu, tỏc phẩm văn chương và lao động nghệ thuật, NXB Giỏo Dục, Hà Nội, 1999
26.Nhiều tỏc giả, Lớ luận văn học, NXB Giỏo Dục, Hà Nội, 2002 27. Nhiều tỏc giả, Thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Lao Động, 2002
28. Nhiều tỏc giả, Văn học Việt Nam sau 1975 - những vấn đề nghiờn cứu và giảng dạy, Nxb Giỏo dục, 2006
29.Nhiều tỏc giả, Thơ hiện đại Việt Nam, 1955 – 1975, NXB Giỏo Dục, Hà
Nội, 1983
30. Nhiều tỏc giả, Thơ Việt Nam 1945 – 1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985 31. Henri Benac, Dẫn giải ý tưởng văn chương, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2008
32. IU.M.Lotman, Cấu trỳc văn bản nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2007
33. Bỏo Văn nghệ, 2001 - 2002 - 2003
34. Tạp chớ Văn nghệ quõn đội, 1972 – 1993
35. Dương Thị Hường, Thõn phận con người sau chiến tranh trong thơ Vương Trọng, Khúa luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học xó hội và Nhõn văn, 2004
36. Trần Thị Thu Hương, Những tỡm tũi đổi mới trong thơ Vương Trọng sau 1975, Khoỏ luận tốt nghiệp, Đại học Khoa học xó hội và Nhõn văn Hà Nội, 2005
37. Tạ Thị Thu Hằng, Về tuyển thơ “Ngoảnh lại” của Vương Trọng”, Khúa
luận tốt nghiệp, Đại học Đà Lạt, 2007 38. Cỏc tỏc phẩm thơ của Vương Trọng