Ngụn ngữ thơ giàu tớnh gợi cảm

Một phần của tài liệu Phong cách thơ Vương Trọng (Trang 68)

5. Cấu trỳc luận văn

3.1. Ngụn ngữ thơ giàu tớnh gợi cảm

Người ta hay núi đến chất thơ trong tỏc phẩm văn học và trong đời sống. Núi đến chất thơ là núi đến nhõn tố thuộc về nội dung. Chất thơ cú thể nằm đõy đú trong cuộc sống, ở những kết tinh tiờu biểu, hoặc ở trong văn xuụi. Nhưng núi như V.Huygụ, chất thơ bộc lộ một cỏch diễn cảm, màu sắc qua cấu trỳc của ngụn ngữ thơ ca.

Chất thơ trước hết gắn liền với sự rung động và những cảm xỳc liờn tiếp của người sỏng tỏc. Nhà thơ Súng Hồng núi: “Người làm thơ phải cú tỡnh

cảm mónh liệt thể hiện sự nồng chỏy trong lũng”(10). Nếu thiếu đi “tỡnh cảm mónh liệt” ấy với đời, thơ sẽ trở nờn lý trớ, nặng về phỏn đoỏn suy tưởng. Tư

duy thơ núi riờng và tư duy nghệ thuật núi chung là tư duy hỡnh tượng (khỏc với tư duy khoa học là tư duy logic), hỡnh tượng thơ lại là hỡnh tượng của cảm xỳc. Chớnh cảm xỳc là yếu tố quan trọng nhất để tạo nờn hỡnh tượng thơ. Cú rất nhiều cỏch để thể hiện cảm xỳc ở trong thơ. Người ta cú thể tận dụng triệt để tỏc dụng của cỏc hỡnh ảnh, nhịp điệu, cỏc biện phỏp tu từ, yếu tố cảm thỏn để thể hiện cảm xỳc, phơi bày cảm xỳc trong thơ. Tuy nhiờn những yếu tố thuộc về kỹ thuật thơ như vậy sẽ chỉ trở nờn hữu dụng tối đa khi nú bắt nguồn từ cảm xỳc chõn thành, cú thật của người sỏng tỏc. Bởi “thơ là tiếng lũng”, “thơ từ trỏi tim đi và trở về với trỏi tim” , “Hóy gừ cửa trỏi tim anh, thiờn tài là ở đú” . Cỏi gốc của thơ chớnh là sự rung động của của nhà thơ trước cuộc

thấy cõu thơ mà chỉ thấy tỡnh người” (Tố Hữu). Cảm xỳc là cỏi gốc của hồn

thơ. Nú lan tỏa, chi phối và tham gia cấu thành vào mọi yếu tố thuộc đặc trưng thể loại. Ngụn ngữ là yếu tố đầu tiờn được nhà thơ lựa chọn để ký thỏc cảm xỳc của chớnh mỡnh. Ngụn ngữ thơ giàu cảm xỳc trữ tỡnh là một đặc trưng khu biệt với ngụn ngữ thuộc cỏc thể loại khỏc ngoài thơ.

Vương Trọng dự sỏng tỏc ở thể loại nào, nguồn cảm hứng dồi dào và sức sỏng tạo bền bỉ vẫn luụn được thể hiện ở độ sung nhất. Chỉ cú điều lạ là dự viết truyện, ghi ký, hay sỏng tỏc cho thiếu nhi, ngụn ngữ Vương Trọng vẫn đậm chất thơ. Cỏi chất thơ bắt mạch từ trỏi tim nồng nhiệt chõn thành với cuộc đời, hằng lưu trong huyết quản tới cõu, tới chữ. Ngụn ngữ thơ Vương Trọng cú khi bộc lộ trực tiếp tõm trạng, cảm xỳc của nhà thơ, của nhõn vật trữ tỡnh với nhiều cung bậc… Cú khi, đú chỉ là những nỗi niềm vu vơ thoỏng ẩn hiện trong chập chờn giấc ngủ và những ỏm ảnh quỏ khứ, khi :

“Cơn mưa về đột ngột Lũng đờm cũn giật thút Nỗi lo xưa”

( Mƣa đờm)

Vựng đất “chảo lửa, tỳi bom” của đất nước đằng đẵng những năm chiến tranh gắn liền với đúi nghốo, cơ khổ vẫn hằn in sõu sắc trong tiềm thức nhà thơ. Miền quờ ấy khụng ớt lần trở về trong những giấc chiờm bao, dỏng mẹ, dỏng chị tần tảo, lam lũ như một ký ức buồn nhưng nặng trĩu nghĩa tỡnh ỏm ảnh nhà thơ khiến trỏi tim thi sĩ hơn một lần thổn thức :

“Chiờm bao tan nước mắt dầm dề Con gọi mẹ một mỡnh trong đờm vắng Dự biết lời con chẳng thể nào vang vọng Tới vuụng đất mẹ nằm lưng nỳi quờ hương”

“Nghĩ mà thương lắm chị dõu

Chiều mưa, gạo hết, mẹ đau cuối giường Em ngồi đụi mắt nhũa sương

Nún tơi, cắp rỏ ngang vườn chị đi”

(Chị dõu)

Quỏ khứ đau thương nhưng ấm ỏp tỡnh người. Quỏ khứ đó trở thành một phần cuộc sống, vỗ về nhà thơ mỗi khi tõm hồn ấy cảm thấy chờnh vờnh giữa cuộc đời và cần một chỗ để bấu vớu, dựa dẫm:

“Con lang thang vất vưởng giữa đời thường Đõu cũng sống khụng đõu thành quờ được”

( Khúc giữa chiờm bao)

Trõn trọng quỏ khứ, nõng niu quỏ khứ như một bỏu vật của riờng mỡnh là thỏi độ thật sự đỏng quý của nhà thơ, nhưng hơn hết, nú giỳp nhà thơ quý trọng từng giõy từng phỳt của cuộc đời và vun vộn tạo dựng, chăm nom cho hạnh phỳc trong hiện tại.

Viết về vợ, về con trai, con dõu, và về chỏu đớch tụn của mỡnh, ngụn ngữ thơ Vương Trọng trở nờn gần gũi, giản dị, chõn thật nhiều khi đến thụ vụng và lỳng tỳng. Thế nhưng, sự lỳng tỳng, thụ vụng của ngụn ngữ ấy lại “tố cỏo” tỡnh yờu tha thiết của ụng giành cho gia đỡnh. Tỡnh cảm thiờng liờng, sõu nặng đõu dễ cất thành lời:

“Nỗi lũng cha cũng hai nửa phõn chia Nửa nhớ con, nửa thương về nơi mẹ Chỉ riờng con cũn thơ dại quỏ Cú bao giờ con biết nhớ cha đõu!”

Những cõu thơ viết cho vợ của Vương Trọng vui húm, tếu tỏo, dõn dó như cõu núi cửa miệng, trờu đựa nhưng ẩn chứa phớa sau ngụn từ ấy là thỏi độ biết ơn, và tỡnh yờu nồng ấm :

“Nhà cú ba trai: hai con, một bố Chỉ mỡnh em độc đắc nữ thụi mà Anh bạc đầu chưa qua thời nhớ nhố Cứ gọi em là hoa hậu của nhà”

(Hoa hậu của nhà)

Cỏi tỡnh của nhà thơ cũng cú khi thốt lờn một cỏch tự nhiờn khi chứng kiến những em bộ vỏc giậm băng qua đường Năm vất vả nhọc nhằn mà hiểm nguy rỡnh rập, là cỏi nhúi đau khi chứng kiến những em bộ ở Cao Bằng, Lạng Sơn nghốo cơm, nghốo chữ, là tỡnh thương dành cho đồng đội, lỳc vui lỳc buồn chia nhau từng ngụm rượu cần, vui hỏt say sưa trong ấm ỏp tỡnh dõn, lỳc

“tỡnh thương chỡm vào đất, theo dũng nước mắt rơi” khi đồng chớ ngó xuống

trờn chiến trận, …

Trong mảng thơ tỡnh yờu, Vương Trọng bộc lộ rừ “bản chất” đa cảm của một chàng thi sĩ đa tỡnh với muụn vàn cung bậc nhớ thương: Khi thỡ “Sao

hồi hộp thế tim ơi/ Khi đi qua ngừ của thời yờu nhau / cú gỡ, cũn cú gỡ đõu, / hàng cõy với gốc phi lao trụi trần”(Khi qua nơi hẹn), lỳc lại “bổi hổi bồi hồi”, nhấp nhổm đợi mong thứ Năm – thứ hẹn.

Bờn cạnh hệ thống ngụn ngữ bộc lộ trực tiếp cảm xỳc, nhịp điệu thơ là một yếu tố quan trọng tạo nờn tớnh trữ tỡnh cho ngụn ngữ thơ Vương Trọng. Núi đến nhịp điệu trong thơ Vương Trọng, chỳng tụi muốn nhấn mạnh tới hệ thống thanh điệu, nghệ thuật ngắt nhịp và hệ thống từ loại , đặc biệt là cỏc từ lỏy gợi hỡnh gợi cảm – những yếu tố căn bản tạo nờn nhịp điệu chung của thơ Vương Trọng.

Trước hết, chỳng tụi nhận thấy rằng, đối với những vần thơ hướng nội – ở đõy chỳng tụi hiểu là những bài thơ bộc lộ những suy nghĩ , trở trăn của nhà thơ trước con người, sự vật, hiện tượng bờn ngoài, những vần thơ thể hiện cỏi tụi nội cảm của nhà thơ , tỉ lệ thanh điệu chờnh nhau, thanh bằng dựng nhiều, thanh trắc dựng ớt; cũn ngược lại là những vần thơ hướng ngoại, nhất là những vần thơ tếu tỏo, húm hỉnh, Vương Trọng chủ yếu sử dụng thanh trắc thể hiện sự nhỡn nhận đỏnh giỏ một cỏch sắc sảo, thụng minh. Hệ thống thanh bằng với đặc điểm riờng của mỡnh cú vai trũ quan trọng trong việc diễn tả tiếng lũng tưởng bàng quan, thờ ơ mà nhiều trăn trở trước mỗi số phận bất hạnh của con người:

“Thụi nhắc chi những năm dài trống trải Bao vầng trăng vụ nghĩa rụng qua đầu Túc hoàng hụn thưa dần theo lược chải Phỏo cười người như đốt để trờu nhau”

( Với đứa con ngoài giỏ thỳ)

Hay

Nhà chồng chồng ở nhà đõu

Em chồng đụng, mẹ chồng đau ốm nhiều Làm dõu phải gặp cảnh nghốo

Đụi bàn tay chị chống chốo lo toan”.

( Chị dõu)

Những vần thơ khai thỏc cỏc thanh bằng một cỏch triệt để đó kiến tạo nờn một giọng điệu rất riờng cho thơ Vương Trọng – giọng tõm tỡnh, chia sẻ, giói bày. Mỗi lời thơ của ụng đọc lờn nghe như những lời tõm tỡnh , thủ thỉ, như đang khơi gợi những tõm sự thầm kớn, giỳp người đọc cú cảm giỏc như đang đối thoại trực tiếp với nhà thơ, tỡm thấy ở đú một nơi tin cậy để chia sớt nỗi niềm. Những thanh õm đều đặn như kể việc, kể người, thỉnh thoảng, đụi chỗ khộo

lộo thờm thanh sắc như điểm nhấn, như nốt đậm trờn bức tranh toàn màu sỏng khiến những vần thơ ụng đi vào lũng người một cỏch tự nhiờn mà ỏm ảnh và cú sức neo đậu. Với Vương Trọng, thơ là “nỗi lũng” là số phận, mỗi tiếng thơ của ụng khụng viết lờn bằng sự tỉnh tỏo mà bằng cỏi đắm say suy tư về số phận con người. “Thơ là tiếng lũng đồng điệu của tõm hồn con người” (Tố

Hữu),với Vương Trọng, điều đú thật đỳng. Mỗi lời thơ viết lờn, ngay cả những vần thơ tưởng như vụ tỡnh nhất, đều là tiếng lũng xút đau của Vương Trọng trước mỗi số phận đỏng thương trong cuộc sống. Đú là lời của trỏi tim, là nhịp điệu của trỏi tim thi sĩ trước cuộc đời.

Theo GS Hà Minh Đức, “bản chất giàu cảm xỳc của người nghệ sĩ sẽ

quyết định tớnh chất phong phỳ về cảm xỳc của hỡnh tượng thơ” và “ hỡnh tượng thơ chớnh là hỡnh tượng của cảm xỳc. Hơn nữa, tiếng thơ phải được núi lờn từ một tấm lũng, từ những rung động sõu xa của trỏi tim đang xỳc động. Những thương mến, căm giận, những nỗi niềm khỏc nhau bộc lộ trong hỡnh tượng thơ đều phải chõn thành, tự nhiờn như một lời tõm sự, một tỡnh cảm khụng thể nộn lại được”(8). Sự chõn thành trong cảm xỳc của một trỏi tim đa

cảm thể hiện một cỏch khộo lộo, chọn lọc trong những hỡnh ảnh giàu tớnh biểu hiện và nhiều sức gợi : hỡnh ảnh trỏi tim, ngọn lửa và đụi bàn tay.

Tất nhiờn, hỡnh ảnh trỏi tim, tự bao giờ đó trở thành hỡnh tượng của cảm xỳc và những rung động. Trong thơ Vương Trọng, hỡnh tượng trỏi tim xuất hiện với một mật độ khỏ dày, đặc biệt trong tập thơ “Ngoảnh lại” (22/147 bài

thơ) chứng tỏ với ụng, đõy là một hỡnh ảnh khú cú thể thay thế khi những rung động cần được giói bày. Và quả thực đọc thơ Vương Trọng, người đọc sẽ được đắm chỡm trong một thế giới của cảm xỳc, của tõm hồn khi vui đắm bõng khuõng, lỳc ngọt ngào, hạnh phỳc, khi nồng nàn đa tỡnh, khi đong đưa ý nhị :

Khi qua nơi hẹn của thời yờu nhau Cú gỡ, cũn cú gỡ đõu

Hàng cõy với gốc phi lao trụi trần”

(Khi qua nơi hẹn)

Cú khi là trỏi tim đau đớn, xút xa thương cảm đố nặng lồng ngực nhà thơ mỗi đờm về khi ụng chứng kiển cảnh những em nhỏ vựng cao năm , sỏu tuổi gỏnh những gỏnh củi cao nặng hơn người:

“Gỏnh củi đố nặng ngực tụi Cả trong chiờm bao giấc ngủ Trở mỡnh ỳ ớ

Đũn gỏnh tre ộp chặt con tim

Gỏnh củi trở thành đỏ nỳi Đờm đờm đố nặng ngực tụi”

( Gỏnh củi)

Đụi khi trỏi tim là hỡnh ảnh ẩn dụ của con người thi sĩ, con người đa tỡnh, con người tếu tỏo của chàng trai trẻ tinh nghịch mà bạo:

“Ngực em gần, cổ ỏo rộng giú bay Kộo ỏo ra tay khụng chạm ngực đầy Tim anh nhảy sắp nghiờng bỏt nước Miệng em cười đụi mỏ hõy hõy”

(Hội tộ nƣớc)

Ngụn ngữ Vương Trọng nhiều khi cũng biến đổi linh hoạt một cỏch đầy thỳ vị. Cũng là hỡnh ảnh “trỏi tim” mà nú cú khi kộo người đọc đắm chỡm trong những nỗi niềm hạnh phỳc của người vợ đọc thư chồng, cú khi là nỗi

xút xa, thương cảm cho những em nhỏ vựng cao đúi nghốo, nheo nhúc, cú lỳc cuốn người đọc vào khụng khớ tưng bừng, nhộn nhịp của những đờm rượu cần ấm ỏp tỡnh dõn, ấm ỏp tỡnh đồng chớ; rồi lại nhanh chúng khiến người đọc bồi hồi trong những trải nghiệm tỡnh yờu lỳc nồng nàn đắm say, khi hồi hộp ngơ ngẩn. Hỡnh ảnh trỏi tim đó thực sự giỳp người đọc thõm nhập vào thế giới tõm hồn của nhà thơ, để sống, cảm nhận, và đồng điệu cựng trỏi tim thi sĩ nặng nỗi đời:

“Ngực yếu, trỏi tim thỡ quỏ nặng Nhờ thơ san sẻ bớt niềm đau” (Nguyễn Du)

Bờn cạnh hỡnh ảnh trỏi tim, ngụn ngữ thơ Vương Trọng phong phỳ và giàu sức gợi cũn bởi sự xuất hiện với một tần suất liờn tục của hỡnh ảnh ngọn lửa và đụi bàn tay. Ở đõy, chỳng tụi khảo sỏt tuyển tập “Ngoảnh lại” – tuyển tập quan trọng nhất tập hợp những vần thơ đặc sắc nhất của Vương Trọng (tớnh đến thời điểm này) và nhận thấy hỡnh ảnh ngọn lửa xuất hiện 37/147 bài thơ, hỡnh ảnh đụi bàn tay xuất hiện 48/ 147 bài thơ . Những hỡnh ảnh này trở đi trở lại nhiều lần giỳp nhà thơ giói bày, thể hiện thế giới tỡnh cảm thật đa dạng của mỡnh.Trước hết , đú là những hỡnh ảnh của hiện thực nhiều màu sắc: Là ngọn lửa chỏy sỏng trờn bếp lửa Lũng Cỳ , là ỏnh lửa chập chờn leo lột thuở ấu thơ , là bàn tay gầy guộc õn tỡnh của mẹ, của chị, đụi bàn tay ấm ỏp của người yờu, …Những hỡnh ảnh thõn thuộc, gần gũi đú in sõu vào tõm trớ nhà thơ gợi nhắc về một miền ký ức đồng thời cũng trở thành những hỡnh ảnh biểu tượng của tỡnh người, tỡnh đồng chớ, đồng đội, tỡnh quõn dõn cỏ nước, tỡnh nghĩa vợ chồng, tỡnh yờu đụi lứa, tỡnh cảm cha con… ễng viết hay và khộo về tỡnh yờu. Đụi bàn tay đó trở thành hỡnh ảnh hoỏn dụ để núi hộ trỏi tim yờu ngập ngừng, e ấp nhưng cũng rất tỏo bạo:

Tay này, tay ấy biết chiều trỏi tim Qua bàn , lần đến nhau tỡm

Lặng im, giõy phỳt lặng im ngọt ngào”

(Một lần em đến)

ễng cũng rất khộo lộo khi thể hiện những tỡnh cảm dạt dào , sõu lắng của mỡnh hoặc những trầm ngõm, suy nghĩ, những quan điểm giàu tớnh triết lý của mỡnh về tỡnh yờu thụng qua hỡnh ảnh ngọn lửa:

“Người xin được và người mua chẳng mất Lửa và tỡnh sao thật giống nhau

Than củi hết ngọn lửa kia sẽ tắt Nhiờn liệu nào cho lửa chỏy bền lõu”

(Lửa và tỡnh)

“ Đó yờu thỡ yờu như lửa đốt

Cõy cành nào cũng phải chỏy thành tro”

(Triết lý tỡnh yờu)

Cú thể thấy ngụn ngữ thơ Vương Trọng thật giàu sức gợi. Từ những hỡnh ảnh tưởng chừng quen thuộc đến nhàm chỏn trong thơ, ụng đó thổi vào chỳng sức sống muụn đời, ấy là hồn người, là hồn thi sĩ. Vỡ vậy những hỡnh ảnh trong thơ Vương Trọng vừa quen mà vừa lạ, gần gũi, thõn thuộc nhưng lại khơi gợi trong lũng người biết bao nhiờu nỗi niềm nhõn tỡnh thế thỏi. 3.2.Ngụn ngữ thơ giàu tớnh biểu tƣợng

“Ngụn ngữ thơ ca là sự biểu hiện tập trung nhất tớnh hàm sỳc, mỹ lệ,

phong phỳ của ngụn ngữ” (7). Người xưa quan niệm “quý hồ tinh bất quý hồ đa”, văn chương quý ở chỗ tinh trắc chất lượng chứ khụng quý ở sự nhiều.

Tuy nhiờn, để cú được tớnh hàm sỳc, mỹ lệ, tinh trắc chất lượng ấy của ngụn

ngữ thơ ca, người xưa đó xõy dựng, quy ước nhiều hỡnh ảnh trở thành biểu tượng, chẳng hạn Tựng, Trỳc, Cỳc, Mai, Long, Ly, Quy, Phượng. Vương

Trọng là người yờu say văn chương truyền thống của dõn tộc. Trong thơ ụng cú rất nhiều hỡnh ảnh trở đi trở lại nhiều lần, trở thành những hỡnh ảnh biểu tượng chở mang tõm tư, nghĩ suy của riờng tỏc giả về cuộc đời và về con người.

Người phụ nữ , những người vợ, người mẹ vẫn là những hỡnh ảnh quen thuộc trong thơ Vương Trọng, những hỡnh ảnh được ụng ưu ỏi và dành thật nhiều tỡnh cảm nhất đó được ụng khỏi quỏt thành biểu tượng Hũn Vọng Phu. Với mỗi người Việt Nam, nàng Tụ Thị húa đỏ chờ chồng đó trở nờn quen thuộc và trở thành một biểu tượng của sự thủy chung son sắt. Tuy nhiờn, đọc những bài thơ “Trũ chuyện với nàng Vọng Phu”, “Về thụi nàng Vọng Phu” ,

“Cú một mựa xuõn”, …, người đọc sẽ ngỡ ngàng bởi sự mới mẻ mà nhà thơ

mang đến. Trớ tưởng tượng phong phỳ, những liờn tưởng đối chiếu so sỏnh

Một phần của tài liệu Phong cách thơ Vương Trọng (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)