Ngụn ngữ thơ giàu tớnh triết lý

Một phần của tài liệu Phong cách thơ Vương Trọng (Trang 82)

5. Cấu trỳc luận văn

3.3.Ngụn ngữ thơ giàu tớnh triết lý

Nhà thơ Vương Trọng tõm sự ụng khụng phải là một triết gia nờn triết lý dành để cỏc nhà triết học đảm nhận. Riờng phần mỡnh, Vương Trọng chỉ thớch viết những gỡ mỡnh hay suy tư, trăn trở. Văn học chống Mỹ và thời kỳ văn học sau đú giọng điệu chớnh luận là đặc điểm nổi bật. Chất chớnh luận sắc sảo mang đến cho thơ hơi điệu mới mẻ, trớ tuệ; những lý luận mang tầm khỏi quỏt về thơ, về cuộc đời, về số phận con người... Thơ Vương Trọng khụng phải thơ chớnh luận. Ngụn ngữ thơ ụng cũng là thứ ngụn ngữ chõn phương, giản dị. Những vấn đề trong thơ Vương Trọng cũng khụng cú cỏi gỡ đao to bỳa lớn. Thế nhưng, đọc thơ Vương Trọng người đọc dễ dàng nhận ra chất trớ tụờ đằm sõu trong cõu chữ; dễ dàng nhận ra giọng điệu triết lý của một “ụng đồ gàn xứ Nghệ”. Đọc những vần thơ này, người ta liờn tưởng tới cỏi chất sõu sắc, thõm trầm của cụ Tam Nguyờn thuở trứớc. Vương Trọng cúp nhặt những điều bỡnh dị trong cuộc sống, suy nghĩ, trăn trở bằng tư duy lụgic của một dõn “toỏn tổng hợp” và tư duy hỡnh tượng của một nhà thơ khiến mỗi sự vật hiện lờn trong thơ đều

đau đỏu một nỗi niềm của nhà thơ về cuộc đời, con người, về quan hệ nhõn sinh, thế thỏi.

Cú thể nhận thấy, bờn cạnh chất trữ tỡnh, ngụn ngữ thơ Vương Trọng cũn là ngụn ngữ giàu tớnh triết lý. Ngụn ngữ triết lý biểu hiện trước hết qua nghệ thuật tương phản được nhà thơ khộo lộo sử dụng :

“Hạt gạo mẩy thường nằm gần với sạn

Người đói gạo vụng về vứt bỏ chẳng tiếc thương”

(Gạo và ngƣời)

Tiến sĩ Nguyễn Thanh Tỳ cho rằng, thơ Vương Trọng là thơ nghịch cảnh về số phận con người. Chỳng tụi hoàn toàn đồng ý với quan điểm ấy. Chỳng tụi xin đi sõu hơn là để khai thỏc những nghịch cảnh ấy, Vương Trọng đó tỡm thấy trong số phận của những vĩ nhõn, những người phụ nữ, những người thõn....sự đối lập, tương phản giữa số phận, cuộc đời họ với cỏi họ đỏng được hưởng theo quy luật nhõn quả, quy luật của cuộc sống. Ở đõy ớt nhiều, Vương Trọng đó chịu ảnh hưởng quan niệm của Nguyễn Du:

“Trăm năm trong cừi người ta

Chữ tài chữ mệnh khộo là ghột nhau”

(Truyện Kiều)

Khi ụng viết về nghịch cảnh của những vĩ nhõn, những nhõn cỏch lớn hay những tài năng như Nguyễn Du, Nguyễn Cụng Trứ, Đạm Tiờn, Thỳy Kiều, Tào Mạt, Duy Khỏn, Lờ Dung... Tất nhiờn ở đõy, ụng đó nhỡn nhận họ khụng chỉ là những vĩ nhõn, những nhõn cỏch lớn, những con người tài năng mà ụng đó nhỡn ra trong cuộc đời họ, những số phận mang bi kịch. Đú là Nguyễn Du:

“Lưng gày trĩu nặng nỗi bể dõu Ngực yếu trỏi tim thỡ quỏ nặng”

Là một vĩ nhõn, là một đại thi hào, danh nhõn văn húa, nhưng nấm mồ Nguyễn Du thỡ tuềnh toàng đến ngỡ ngàng, xút xa khiến nhà thơ khụng khỏi ngậm ngựi, ỏi ngại:

“Tưởng rằng phận bạc Đạm Tiờn Ngờ đõu cụ Nguyễn Tiờn Điền nằm đõy Ngẩng trời cao, cỳi đất dầy

Bõng khuõng tay nắm bàn tay của mỡnh”

(Bờn mộ cụ Nguyễn Du)

Cỏch gọi đớch danh cụ Nguyễn Tiờn Điền, cỏch dựng cỏch cặp từ đối lập, trỏi nghĩa (ngẩng - cỳi; trời - đất ) khiến bi kịch cuộc đời của cụ thật xút xa. Đú cú khi là chõn dung Tào Mạt :

“Tào Mạt hỏt

Mười tỏm u ung thư loột miệng chả là gỡ Nhức nhối nào nớu nổi cỏi vung tay”

(Tào Mạt)

Viết về cỏc mẹ, cỏc chị và những người em gỏi, Vương Trọng cũng đặt họ vào những hoàn cảnh đối lập để người đọc cảm nhận sõu sắc hơn những thiệt thũi và hy sinh của họ. Riờng mảng này, vận dụng số từ và những thuật ngữ toỏn học là một thế mạnh của riờng Vương Trọng . Điều này cú thể được lý giải bởi Vương Trọng vốn xuất thõn là một người học toỏn. Những con số, những thuật ngữ toỏn học ụng tớch lũy những năm thỏng trờn giảng đường đại học đó trở thành những con số cú hồn, những con số chở mang cú khi là niềm khỏt vọng , nỗi mong đợi của cả một đời:

“Hẹn một lần chờ đợi cả ngàn ngày Anh đi biệt phương trời khụng trở lại Căn nhà trống , ngày lẻ loi mỡnh chị Đờm thắp đốn cho búng nữa thành đụi”

(Chị)

...

“Sau mười năm gặp lại Bảy mươi mẹ cũn khỏe vậy Ba lăm em đó hộo gầy”

(Gặp lại)

Nỗi mong chờ húa đỏ:

“Đi một lần khụng về Đợi ngàn năm húa đỏ Thương thõn dựng trời quờ Nhớ xương vựi đất lạ”

(Vọng Phu)

Nếu làm một phộp thống kờ, người đọc dễ dàng nhận ra trong thơ Vương Trọng những con số thời gian đời người, những con số đằng đẵng trụi qua thời thanh xuõn của cỏc bà, cỏc mẹ; những con số đong đầy nước mắt mỏi mũn đợi trụng; những con số gúi ghộm khỏt vọng làm vợ, làm mẹ của cả một thời con gỏi: Mười lăm năm, hai chục năm, ba mươi năm, bốn

mươi năm, nghỡn năm, hai nghỡn năm, mấy ngàn năm... Sẽ cú người núi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhà thơ quỏ vụ tỡnh, ụng lẳng lặng đếm nỗi đau, đếm sự đợi trụng, đếm mỏi mũn mong ngúng, đếm nước mắt của những người đàn bà xa chồng, xa con; những người đàn bà khỏt khao hạnh phỳc vẹn trũn bỡnh dị bằng những con số vụ tỡnh. ễng cứ lặng lẽ ghi chộp, những con số tự nú núi lờn tất cả. Chất trớ tụờ, chất triết lý của nhà thơ Vương Trọng là ở đú. ễng mở ra cho người đọc cỏnh cửa để họ tự bước vào cuộc đời của mỗi số phận, mỗi nhõn vật, để nghĩ suy và bỡnh giỏ.

Thuật ngữ toỏn học được Vương Trọng sử dụng nhuần nhuyễn trong “đoạn thẳng” – một bài thơ cú cỏi tứ rất lạ: “cuộc đời con người ngắn ngủi như một đoạn thẳng”

“Bà đỡ luồn tay vào găng mềm

Phu đào huyệt xắn cỏnh tay cầm cuốc thuổng Một hài nhi nõng lờn

Một quan tài hạ xuống Tạo húa chơi trũ bập bờnh Trờn cỏch tay đũn cuộc đời Tỡ lờn từng số phận...”

(Đoạn thẳng)

Mỗi cuộc đời là một đoạn thẳng, cú đoạn ngắn đoạn dài nhưng đều giống nhau ở hai điểm đầu: nhà hộ sinh – nghĩa địa. Trong cỏi đoạn thẳng cuộc đời ngắn ngủi ấy, đau đớn lắm, mưu toan, lọc lừa nhiều “như tập hợp

vụ tỉ chất chồng lờn” – cũn “hạnh phỳc, niềm vui chỉ là số tự nhiờn”.

Những đau đớn, mưu toan, lừa lọc trong cỏi đoạn ngắn ngủi của đời người là vụ hạn, là chồng chất số vụ tỉ - khụng thể nào đếm xuể, cũn hạnh phỳc, niềm vui thỡ ớt ỏi, thỡ hữu hạn. Giọng thơ Vương Trọng lạnh lựng tưởng là vụ cảm nhưng bài thơ đem đến cho người đọc những suy nghĩ sõu sắc, những bài học đỏng để mỗi người trăn trở khi sống trờn cừi đời : Hóy biết yờu thương trõn trọng nhau; hóy để niềm vui hạnh phỳc được nhõn lờn; hóy bớt đi những mưu toan, lừa lọc để những bất hạnh những đau đớn đừng là tập số vụ tỷ, vụ hạn nữa. Triết lý của Vương Trọng giản dị mà thõm thỳy sõu sắc, mỗi người phải tự rỳt ra bài học cho mỡnh để sống tốt hơn, để cỏi đoạn thẳng cuộc đời của mỡnh trở nờn cú ý nghĩa hơn

Sử dụng số từ, sử dụng cỏc thuật ngữ toỏn học cú thể được coi là một điểm nổi bật của ngụn ngữ thơ Vương Trọng. Trong thơ ụng, những con số đều cú linh hồn. Vương Trọng đó thổi hồn mỡnh vào chữ.

Bộc lộ một cỏch trực tiếp quan điểm của mỡnh về hạnh phỳc, tỡnh yờu, về cuộc đời và con người cũng là một điểm nổi bật của ngụn ngữ thơ Vương Trọng. Vương Trọng đó tự thỳ nhận: “Con lang thang, vất vưởng

giữa đời thường. Đõu cũng sống khụng đõu thành quờ được” (Khúc giữa

chiờm bao), nờn với ụng hạnh phỳc cú khi thật giản dị:

“Hạnh phỳc là được chết nơi mỡnh sinh nở”

(Cỏ hồi)

Vương Trọng viết nhiều về điều này, về niềm hạnh phỳc giản dị, bộ nhỏ,mộc mạc của riờng ụng:

“Nỳi Quỳ Sơn dành sẵn chỗ tụi nằm Hoa ấm lửa, đất nồng hơi than chỏy. Hạnh phỳc lắm được nằm xuống đấy Dự giú mưa, khụng biết lạnh bao giờ”

(Lời dặn)

Vương Trọng quan niệm hạnh phỳc giản dị, đơn sơ đến thế chứng tỏ ụng thực sự trõn trọng cuộc sống gần gũi bờn mỡnh, thực sự yờu quý và gắn bú với cuộc sống gần gũi, thõn thuộc, dường như ụng hài lũng với những gỡ mỡnh cú, khụng bon chen danh lợi, khụng bị cuốn vào dũng đời xụ bồ hối hả, để giữ cho mỡnh sự viờn món của tõm hồn để sống trọn vẹn và thủy chung với những gỡ ụng cú:

“Chiều vàng nhạt trờn lưng đụi bũ kộo Xe bỏnh cao chở gỗ qua đồng

Trờn gỗ mẹ ngồi cho con bỳ

(Đƣờng về Phum)

Hạnh phỳc với Vương Trọng “gần gũi lắm”. Nú cú thể chỉ là một lời sẻ chia, một ỏnh mắt quan tõm trỡu mến cũng đủ để sưởi ấm trỏi tim đa cảm của nhà thơ, hạnh phỳc nào bằng san sẻ yờu thương, là cỏi chạm tay nhẹ nhàng lỳc chia ly:“Dễ gỡ hạnh phỳc được cầm tay nhau”, là cỏi giõy phỳt ngắn ngủi nhưng nồng ấm được ngồi bờn đồng đội sẻ chia hơi ấm và ngọn lửa bờn bếp Lũng Cỳ:

“Muốn lặng yờn

Tận hưởng giõy phỳt vừa bộn tới

Được ngồi sưởi cựng những người đồng đội Bao năm chốt giữ đất này”

(Bếp lửa Lũng Cỳ)

Hành trỡnh cuộc đời của con người là hành trỡnh kiếm tỡm hạnh phỳc. Trờn con đường dài đú, khụng ớt người chỉ tỡm thấy điều bất hạnh, những lo toan đau khổ. Họ khụng nhận ra một chõn lý thật đơn giản, hạnh phỳc gần gũi, giản dị và luụn ở bờn trong mỗi chỳng ta.

Trong suốt cuộc đời mỡnh, Vương Trọng cũng luụn kiếm tỡm hạnh phỳc, tỡnh yờu. Thơ tỡnh yờu của Vương Trọng khụng phải là nhiều. Tuy chỉ một vài bài nhưng đủ để tạo nờn triết lý riờng về vấn đề muụn thuở của con người – đú là tỡnh yờu. Trong “Triết lý khi yờu”, Vương Trọng viết:

“Chừng mực với mọi điều (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Với tỡnh yờu xin đừng chừng mực Đó yờu thỡ yờu như lửa đốt

Cõy cành nào cũng phải chỏy thành tro Đó yờu thỡ yờu như rượu bốc

Viết về tỡnh yờu nhưng ngụn ngữ thơ của ụng rành rọt, dứt khoỏt, và quyết liệt. Cấu trỳc cõu lặp lại: “Đó yờu thỡ...” cho thấy quan điểm thật rừ ràng,

nhất quỏn. Với ụng, khi đó yờu thỡ khụng cú gỡ cú thể ngăn cản nổi. Tỡnh yờu mónh liệt, vượt thời gian, vượt khụng gian. Vương Trọng viết:

“Đó yờu thỡ yờu như lửa đốt

Cõy cành nào cũng phải chỏy thành tro Đó yờu thỡ yờu như rượu bốc

Trờn cú trời, dưới đất, giữa hai ta Đó yờu thỡ yờu như ụng bà

Tam tứ nỳi cũng trốo, ngũ lục sụng cũng lội (...)

Đó yờu thỡ yờu như Tiờn Dung Đẳng cấp; sang bờn khụng bàn đến Đó yờu thỡ yờu như Mị Chõu

Đầu dự rơi vẫn khụng sai lời hẹn Đó yờu thỡ yờu như Trương Chi Thõn dự tan, hồn lặn vào đỏy chộn”

Tỡnh yờu của ụng bà, của Tiờn Dung, của Mị Chõu, của Trương Chi vốn là những tỡnh yờu đó trở thành huyền thoại. Cỏch vớ von, so sỏnh của Vương Trọng đó cụ thể húa quan niệm về tỡnh yờu của riờng ụng: mónh liệt, thủy chung. Tỡnh yờu là duy nhất. Cũng bởi Vương Trọng, tỡnh yờu là duy nhất, là mónh liệt, nờn ụng luụn lo lắng, trăn trở:

“Người xin được và người cho chẳng mất Lửa với tỡnh sao thật giống nhau

Than củi hết, ngọn lửa kia sẽ tắt

Nhiờn liệu nào cho tỡnh chỏy bền lõu? ”

Nột đặc sắc của bài thơ khụng phải ở chỗ ụng đó phỏt hiện ra nột tương đồng của tỡnh và lửa. Điều ụng nhận thấy là ngọn lửa sẽ tắt nếu hết than, hết củi, cũn tỡnh yờu, để mói bền lõu, mỗi người phải làm gỡ, phải nuụi dưỡng tỡnh yờu như thế nào và bằng thứ “nguyờn liệu” gỡ. Đú là điều mà mỗi người đọc sẽ phải tự tỡm cõu trả lời cho mỡnh.

Vương Trọng hay trăn trở:

“Nam chõm gồm hai cực Cực bắc và cực nam Lỏ cõy gồm hai mặt Mặt dưới và mặt trờn Tỡnh yờu gồm hai nửa Nửa anh và nửa em”

(Theo cỏch thống kờ)

Vương Trọng là người chịu khú quan sỏt, chịu khú suy nghĩ. Đụi khi, những sự vật, sự việc rất nhỏ được ụng quan sỏt tỉ mỉ, rồi liờn tưởng, so sỏnh làm bật lờn những tứ thơ lạ và giàu chất trớ tuệ. Ở đõy, Vương Trọng phỏt hiện ra mỗi vật đều cú hai “nửa” – Nam chõm cú cực nam, cực bắc; lỏ cõy cú mặt dưới, mặt trờn, từ “nửa” là cỏi lằn ranh giới phõn cỏch giữa cỏc mặt của một sự vật. Bằng tư duy triết học, Vương Trọng nhỡn nhận soi chiếu sự vật, tõm trạng theo hai mặt của vấn đề để tỡm ra bản chất của nú. Nhỡn sợi túc hai màu, nửa đen, nửa bạc, Vương Trọng thấy trục thời gian tượng hỡnh trước mặt, quỏ khứ, hiện tại, tương lai biểu hiện trong “búng sợi túc rụng”; thấy thế giới, con người và bản thõn tỏc giả đang đổi thay từng ngày :

“Ta đang bay khi ta ngồi yờn lặng Cỏi tận cựng đõu đú chẳng cũn xa”.

Cú thể thấy nhỡn nhận sự vật theo hai mặt của một vấn đề giỳp ta nhỡn nhận sự thay đổi, phỏt triển của sự vật, tõm trạng một cỏch toàn diện, biện chứng. Riờng Vương Trọng, nhỡn nhận sự vật, tõm trạng theo hai “nửa”

của vấn đề khụng chỉ giỳp ụng thấy:

“Hai cực nam chõm khụng thể tỏch Hai nửa lỏ cõy khụng thể búc”

(Theo cỏch thống kờ)

Và băn khoăn: “Thế cũn hai nửa tỡnh yờu?”. Tỡnh yờu được tạo bởi hai nửa, nửa anh và nửa em, liệu cú thể “búc”, “tỏch” được hay khụng? Cõu hỏi bỏ lửng và cõu trả lời nằm trong mỗi chỳng ta. Chất trớ tuệ , cảm xỳc để mỗi người tự nghĩ suy và tỡm ra cõu trả lời cho chớnh mỡnh.

Cảm xỳc trong thơ bao gồm cả cảm và nghĩ. Cảm xỳc trong thơ Vương Trọng là sự kết hợp nhuần nhị, hài hũa giữa “cảm” và “nghĩ”. Khởi nguồn từ những rung cảm, những suy nghĩ, trở trăn về cuộc đời và con người, về hạnh phỳc, về tỡnh yờu, những rung động cực điểm ấy nhanh chúng bắt được trong hiện thực cuộc sống những hỡnh tượng phự hớp với hồn thơ ụng để Vương Trọng gửi gắm vào đú những triết lý, những suy nghĩ sõu sắc, những bài học, những ý niệm đỏng để người đọc phải suy nghĩ, trở trăn. Ngụn ngữ thơ Vương Trọng vỡ thế mà giàu tớnh triết lý và trớ tuệ, vỡ thế mà ỏm ảnh và cú sức lay động sõu xa tõm hồn và trớ tuệ của mỗi người thưởng thức.

Một phần của tài liệu Phong cách thơ Vương Trọng (Trang 82)