Khả năng thớch nghi với quy định và tiờu chuẩn mụi trường của EU đối với một số mặt hàng nụng sản xuất khẩu chủ yếu

Một phần của tài liệu Giải pháp đáp ứng được các quy định và tiêu chuẩn môi trường của EU để thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam (Trang 38)

XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

2.3.1. Khả năng thớch nghi với quy định và tiờu chuẩn mụi trường của EU đối với một số mặt hàng nụng sản xuất khẩu chủ yếu

với một số mặt hàng nụng sản xuất khẩu chủ yếu

2.3.1.1. Mặt hàng chố

- Về điều kiện và phương thức trồng trọt chăm bún: Sản xuất chố cũn gặp nhiều trở ngại do kỹ thuật canh tỏc lạc hậu của người dõn. Tỷ lệ sử dụng phõn bún cũn thấp, chỉ khoảng 30% diện tớch chố của Việt Nam được bún phõn. Trong khi đú, lượng thuốc trừ sõu sử dụng lại khụng cõn đối, nhiều hộ sử dụng thuốc trừ sõu vượt quỏ rất nhiều so với tiờu chuẩn quốc tế. Vấn đề tưới tiờu cho cõy chố cũng cũn nhiều bất cập gõy cản trở cho sản xuất chố.

- Về cụng nghiệp chế biến: Theo số liệu thống kờ, hiện nay cả nước cú khoảng 650 doanh nghiệp chế biến chố cụng nghiệp với tổng cụng suất trờn 3.100 tấn bỳp tươi/ngày. Thực tế cho thấy, cụng nghệ hiện cú của cỏc cơ sở này đều được nhập từ Liờn Xụ cũ, chưa kể hầu hết cỏc dõy chuyền, thiết bị đó thay thế bằng phụ tựng trong nước nờn khụng đảm bảo tớnh đồng bộ. Tuy một số cơ sở được trang bị mới, xõy dựng chế độ quản lý chất lượng theo tiờu chuẩn ISO và cũng đó đầu tư

nhập những dõy chuyền chế biến chố hiện đại hơn song vẫn cũn lạc hậu so với cỏc nước tiờn tiến. Đõy cũng là một yếu tố làm giảm uy tớn chố xuất khẩu Việt Nam trờn thị trường quốc tế.

Thị trường EU đũi hỏi chất lượng chố, độ an toàn vệ sinh thực phẩm rất cao, mặc dự hiện nay mỗi năm chỳng ta xuất vào thị trường này 10.000 tấn. Chỳng ta cú khả năng đưa vào EU nhiều hơn, khoảng 20.000 - 30.000 tấn, nếu nõng cao được chất lượng chố.

Để cú thể tăng thị phần chố của Việt Nam trờn thị trường cỏc nước EU, chỳng ta phải tỡm cỏch tỡm hiểu thị hiếu, khẩu vị của người dựng chố ở cỏc nước này. Nghiờn cứu và ỏp dụng khoa học và qui trỡnh cụng nghệ chố tiờn tiến từ khõu trồng trọt, thu hỏi, ủ sao đến đúng gúi, mẫu mó, bao bỡ, bảo quản, vận chuyển... sao cho phự hợp với thị hiếu cũng như khẩu vị của người tiờu dựng.

Cựng với đú, cỏc yờu cầu đảm bảo an toàn vệ sinh cũng như chất lượng chố của EU ngày càng trở nờn khắt khe. Vỡ vậy, Hiệp hội Chố Việt Nam đó cú chương trỡnh đi tới 35/35 tỉnh, thành phố đang trồng chố nhằm gặp gỡ cỏc nhà quản lý, cỏc doanh nghiệp để cảnh bỏo, và kiểm tra tất cả những cơ sở sản xuất, nếu khụng đảm bảo chất lượng, khụng đảm bảo vệ sinh an toàn thỡ đỡnh sản xuất lại, khụng cho kinh doanh và tịch thu những sản phẩm cú dư lượng thuốc trừ sõu quỏ cao ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và khụng đỏp ứng được tiờu chuẩn cho xuất khẩu.

2.3.1.2. Mặt hàng cà phờ

Cỏc quy định của EU ảnh hưởng đến xuất khẩu cà phờ của Việt Nam

Người tiờu thụ ở cỏc thị trường cà phờ ngày càng quan tõm đến cỏc điều kiện sản xuất và chế biến. Liờn quan đến an toàn sức khỏe cho người uống, người ta quan tõm nhiều đến tồn dư húa chất và cỏc loại độc tố nấm mốc cú trong cà phờ nhõn.

Cà phờ nếu chế biến và bảo quản khụng đỳng cỏch thỡ rất dễ phỏt sinh nấm mốc.Trong số cỏc loại độc tố nấm mốc, Ochratoxin A (OTA) gần đõy được quan tõm nhiều hơn do bị nghi ngờ là tỏc nhõn gõy ung thư. OTA phần lớn do hai loài nấm Aspegillus ochraceus và Penicillinum verrucosum sinh ra. Hai loài này phỏt triển trờn nhiều loại thực phẩm cú độ ẩm cao, trong đú cú cà phờ.

Ủy ban Khoa học về Thực phẩm (SCF) của Liờn minh Chõu Âu (EU) ngày 17 thỏng 9 năm 1999 đó kết luận OTA là một loại độc tố nấm mốc cú đặc tớnh gõy ung thư, gõy độc cho thận và gõy độc cho hệ thần kinh. Cơ quan Nghiờn cứu Ung thư Quốc tế (IARC) từ năm 1999 đó xếp OTA vào danh mục cỏc chất cú thể gõy ung thư cho người. Năm 2002, EU đó cú quy định tại Văn bản PSCB No.36/02 về ngưỡng OTA trong cà phờ nhõn rang và cà phờ bột là 5 phần tỷ (ppb), trong cà phờ hũa tan là 10 ppb và chưa cú quy định về OTA trong cà phờ nhõn sống. Năm 2005,

nhiều nước chõu Âu đó cú tiờu chuẩn quốc gia riờng về giới hạn OTA trờn cả cà phờ nhõn sống, cà phờ nhõn rang và cà phờ hũa tan (bảng 2). Theo kế hoạch, những tiờu chuẩn này bắt đầu cú hiệu lực mang tớnh phỏp lý vào năm 2006 và EU đó khuyến cỏo cỏc nước sản xuất và tiờu thụ cần tăng cường cỏc biện phỏp về giảm OTA trờn cà phờ nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Khi cỏc tiờu chuẩn trờn cú hiệu lực thi hành, cỏc lụ hàng cà phờ cú hàm lượng OTA vượt những ngưỡng quy định chỳng sẽ bị từ chối nhập vào EU. Số lượng cà phờ khụng nhập vào EU sẽ được trả về cho cỏc nước sản xuất.

Cú 3 tiờu chớ phổ biến trong cỏc hợp đồng: 1- Thuỷ phần (%): Theo Nghị quyết Hội đồng cà phờ quốc tế ICC 420, thỡ độ ẩm là 12,5% đo theo ISO 6673. Về mặt này, hoàn toàn cỏc doanh nghiệp của ta cú thể đạt được. Vậy mà cà phờ của nhiều doanh nghiệp vẫn cú độ ẩm cao hơn, nờn cà phờ bị mốc. 2- Tạp chất thường là 0,5% đến 1%, điều mà cỏc doanh nghiệp cũng đủ khả năng khắc phục được. Vậy mà cà phờ cũn lẫn nhiều sỏi, đỏ vụn... 3- Hạt đen, vỡ %: Điều này khụng thật chuẩn xỏc nhất là đối với hạt đen vỡ cũn phụ thuộc vào thời tiết khi thu hỏi, phơi khụ... Nhưng cho đến nay vẫn cũn nhiều doanh nghiệp chưa chỳ ý đến nhõn mốc, nhõn chưa chớn... mà nhiều khỏch hàng vẫn rất quan tõm.

Tham gia thị trường cỏc nước chõu Âu, doanh nghiệp khụng chỉ phải đối mặt với những tiờu chuẩn chung, mà cũn phải thỏa món những quy định riờng của từng nhà nhập khẩu hàng húa, bởi lẽ cỏc nhà nhập khẩu vẫn cú thể đưa ra những quy định riờng cho hàng húa trong hệ thống phõn phối của mỡnh.

Để tiếp cận được thị trường EU, hàng húa cần vượt qua những rào cản về tiờu chuẩn. Hai vấn đề lớn nhất đối với hàng húa xuất khẩu vào EU là vấn đề an toàn thực phẩm và chất lượng.

Cà phờ xuất khẩu Việt Nam bị thải loại nhiều tại thị trường EU do khụng đảm bảo chất lượng.

Mặc dự trờn 67% trong tổng số cà phờ nhõn Việt Nam xuất khẩu niờn vụ 2006- 2007 đó được giao hàng đỳng như Bản cam kết 420 của tổ chức Tổ chức Cà phờ Thế giới (ICO) và 88% cà phờ nhõn Arabica (cà phờ chố), 15% Robusta (cà phờ vối) đó được xuất khẩu dưới cỏc tiờu chớ đưa ra trong bản cam kết, song, từ 10/2006- 6/2007, trong số gần 708.300 bao cà phờ bị loại trờn thị trường LIFFE (thị trường kỳ hạn London - Anh); Việt Nam chiếm tỷ lệ trờn 88%, tăng hơn niờn vụ trước gần 19%. Trước đú, hơn 600.000 bao cà phờ Việt Nam đó bị thải loại ở Cảng Antwerp Vương quốc Bỉ trong niờn vụ cà phờ 2005-2006. Đồng thời, đó cú tới 958.667 bao cà phờ Việt Nam bị loại thải trờn thị trường Liffe của NewYork, chiếm 74% tổng sản lượng cà phờ bị loại thải tại thị trường này. Cú thể núi, chất lượng đang là thỏch thức lớn nhất mà cà phờ Việt Nam phải đối mặt.

Cũn cú trường hợp Cà phờ Trung Nguyờn cú tổng cộng 5 lụ hàng cà phờ uống liền đó bị trả về liờn tiếp trong thỏng 4, 5/2007. Cỏc lụ hàng này đó lần lượt vi phạm 3 quy định của FDA như: khụng ghi đầy đủ thành phần nguyờn liệu tạo ra sản phẩm (List ingre), nhón hiệu bị làm giả mạo hay thụng tin sai lệch (False); nhón mỏc khụng cung cấp chớnh xỏc và đầy đủ cỏc thụng tin về thành phần dinh dưỡng và chất bộo chuyển hoỏ theo đũi hỏi (Transfat, Nutri lbl).

Trong vụ cà phờ 2005-2006: Tổ chức Cà phờ Quốc tế (ICO) đó phõn loại cà phờ nhập tại 10 cảng khỏc nhau ở chõu Âu. Trong số gần 1,5 triệu bao cà phờ bị loại của 17 nước vựng lónh thổ, cú hơn 1 triệu bao (chiếm 72 %) cũng là của cà phờ Việt Nam. Uy tớn của cà phờ Việt Nam đang bị giảm sỳt nghiờm trọng.

Tỉ lệ lượng cà phờ tuõn thủ kỹ thuật mà Tổ chức Cà phờ quốc tế nhận được niờn vụ 2003-2004 là 31,6% đó tăng lờn 73,1% niờn vụ 2005-2006 (xột toàn thế giới). VN nằm trong số 26,9% cũn lại. Điều này núi lờn sự yếu kộm trong quản lý chất lượng xuất khẩu của ngành cà phờ VN.

Chớnh vỡ vậy, tuy Việt Nam đứng thứ hai về lượng cà phờ xuất khẩu nhưng giỏ trị chỉ đứng thứ 4, thứ 5 và chỉ chiếm 10% thị phần toàn cầu do vấn đề chủ yếu nằm ở khõu chất lượng và kỹ thuật bỏn hàng, sự phối hợp chưa tốt giữa cỏc nhà xuất khẩu cà phờ.

Riờng đối với mặt hàng cà phờ , nếu sản phẩm Việt Nam đỏp ứng đủ tiờu chuẩn thị trường nhập khẩu thỡ mỗi năm cú thể thu về thờm vài trăm triệu USD. Hiện mặt hàng cà phờ xuất khẩu của Việt Nam vẫn cũn theo tiờu chuẩn cũ TCVN 4193-93. Tiờu chuẩn này khụng xếp hạng theo hàm lượng ẩm, tỉ lệ hạt vỡ và tạp chất trong cà phờ.

Xuất khẩu cà phờ thắng lợi với kim ngạch 1, 8 tỷ USD trong năm 2007 đó khẳng định được vị trớ của Việt Nam; chỉ đứng thứ 2 sau Brazil và quan trọng hơn cả là đang cú cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu do sản lượng cà phờ trờn thế giới núi chung bị sụt giảm mạnh.

Nguyờn nhõn:

Mặc dự TCVN 4193:2005 đối với cà phờ nhõn xuất khẩu đó ban hành từ năm 2006, nhưng đến nay mới chỉ cú khoảng 10% số doanh nghiệp xuất khẩu cà phờ trong nước ỏp dụng và chỉ chiếm khoảng 1-2% sản lượng cà phờ xuất khẩu.

Cú nhiều nguyờn nhõn. Trước hết: theo Luật tiờu chuẩn và qui chuẩn kỹ thuật số 68/2006/QH 11, tại khoản 1, Điều 23 qui định: “Tiờu chuẩn được ỏp dụng trờn nguyờn tắc tự nguyện”. Đến nay, vẫn chưa cú văn bản qui phạm phỏp luật hoặc qui chuẩn kỹ thuật bắt buộc ỏp dụng TCVN 4193:2005 đối với cà phờ nhõn. Trong thực tế, do chưa cú sự vào cuộc của nhiều doanh nghiệp và người sản xuất, nờn chưa cú những biện phỏp khắc phục khú khăn và khú ỏp dụng trọn vẹn TCVN 4193:2005. Một thực tế là Việt Nam chưa cú tờn trong số 25 nước đang tự nguyện ghi lờn chứng chỉ xuất xứ về chất lượng cà phờ xuất khẩu của mỡnh.

Mặt khỏc, cú phần làm cho khụng ớt doanh nghiệp cũn chần trừ là phần lớn cỏc hợp đồng xuất khẩu cà phờ hiện nay vẫn theo hỡnh thức thoả thuận về chất lượng, dựa theo cỏch phõn loại cũ, chủ yếu dựa vào 3 tiờu chớ giản đơn: độ ẩm, tỉ lệ hạt đen, tỉ lệ hạt vỡ vỡ thế họ lo ngại nếu đồng loạt ỏp dụng kiểm tra chất lượng cà phờ xuất khẩu trước khi thụng quan ngay tại thời điểm này sẽ đảo lộn kế hoạch xuất khẩu cà phờ, đặc biệt là cỏc hợp đồng đó ký kết trước đõy.

Ngoài ra chỳng ta chưa thụng bỏo thực hiện Nghị quyết 420 của ICO vỡ ta đó cú tiờu chuẩn nhà nước TCVN 4193:2005. Mặc dự tiờu chuẩn này đó được ICO cụng nhận, nhưng đến thời điểm này, cả người bỏn và người mua đều chưa ỏp dụng. "Đõy rừ ràng là yếu kộm trong quản lý chất lượng hàng hoỏ xuất khẩu của ngành cà phờ Việt Nam". Chớnh vỡ thế gần đõy, nhiều tổ chức cà phờ quốc tế cảnh bỏo tỡnh trạng cà phờ Việt Nam chỉ đạt loại 3-4 và bị loại thải.

2.3.1.3. Mặt hàng rau quả

Năm 2005, Phũng Thương mại chõu Âu ra quy định: hàng rau quả xuất vào thị trường chõu Âu phải truy xuất được nguồn gốc. Khi sử dụng giả sử cú sự cố ngộ độc thỡ buộc nhà xuất khẩu Việt Nam phải giải thớch được nguồn gốc của trỏi cõy đú.

Người tiờu dựng chõu Âu sẽ chấp nhận rau quả Việt Nam nếu chỳng ta chứng minh được nú “sạch”, an toàn cho người dựng”. Để thực sự cú cỏc sản phẩm rau quả “sạch”, cỏc nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và chủ nhà vườn, trang trại cần

liờn kết với nhau xõy dựng mụ hỡnh sản xuất để sản phẩm thụ được cụng nhận tiờu chuẩn xuất khẩu theo quy định của nước nhập khẩu.

Riờng ở chõu Âu hiện cú tiờu chuẩn EUREPGAP do Hiệp hội cỏc cụng ty bỏn lẻ chõu Âu sỏng lập năm 1997 nhằm cụng nhận thống nhất chất lượng và độ an toàn của thực phẩm. Nhiều trang trại ở Malaysia, Thỏi Lan sản xuất theo tiờu chớ EUREPGAP nờn rau quả của họ đó thõm nhập được vào thị trường EU và từ đú dễ dàng tiếp cận với một số thị trường cỏc quốc gia khỏc.

Mặc dự trước năm 2006, EU khụng yờu cầu cỏc sản phẩm rau quả nhập khẩu vào cú chứng nhận tiờu chuẩn chất lượng HACCP, nhưng những sản phẩm rau quả cú được chứng nhận này thường được cỏc nhà nhập khẩu EU ưu tiờn hơn. Từ năm 2006, yờu cầu về tiờu chuẩn HACCP đó được ỏp dụng chung cho rau quả nhập khẩu từ tất cả cỏc nước đang phỏt triển. Cũng vào đầu năm 2006, EU đó đưa ra qui định mới về vệ sinh thực phẩm nhập khẩu trong đú cú nội dung về loại bỏ chất thuốc trừ sõu, húa chất cũn sút lại trong trỏi cõy, rau xanh...

Ngoài ra, EU cũn rất nhiều cỏc quy định khỏc, vớ dụ như quy định về thực phẩm chung cú quy định EC 178/2002 đó được thụng qua, dựa trờn cỏc nguyờn tắc và cỏc yờu cầu chung về luật thực phẩm. Họ thành lập cơ quan An toàn thực phẩm chõu Âu và ban hành cỏc thủ tục về an toàn thực phẩm. Quy định này cũn bao gồm cả cỏc điều khoản về khả năng truy nguồn thực phẩm... Hay cỏc tiờu chuẩn để tiếp cận thị trường EU cũng được ban hành trong quy định cơ bản EC 2200/96, trong khung của chớnh sỏch nụng nghiệp chung (CAP). Cỏc sản phẩm khụng tuõn thủ cỏc tiờu chuẩn này đều sẽ khụng được tham gia thị trường EU. Với sự trợ giỳp của cỏc tấm thẻ màu, cỏc cụng cụ đo lường và cỏc mụ tả nghiờm ngặt, cú khả năng phõn loại và sắp xếp sản phẩm một cỏch hiệu quả.Đối với mặt hàng rau quả, bờn cạnh luật phỏp EU, cỏc nhà nhập khẩu rau quả tươi ở đõy cũng cú những tiờu chuẩn chất lượng của riờng họ. Khụng chỉ cú thế mà cũn phải cú chứng nhận phự hợp. Theo quy định EC 1148/2001, tất cả những lụ hàng rau quả tươi nhập khẩu từ cỏc nước bờn ngoài khối EU sẽ được yờu cầu một chứng nhận phự hợp, được thừa nhận trước khi chỳng đưa vào thị trường EU. Cụ thể như giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật là một tài liệu chớnh thức chứng minh rằng sản phẩm được mụ tả đó được kiểm dịch theo cỏc thủ tục phự hợp, được xem xột khụng cú cỏc cụn trựng gõy hại và phự hợp với cỏc quy định hiện thời của quốc gia nhập khẩu. Nếu việc nhập khẩu rau quả tươi khụng tuõn thủ cỏc yờu cầu, những lụ hàng này cú thể khụng được đưa vào thị trường EU. Mục tiờu chớnh của yờu cầu này là nhằm bảo vệ mựa màng của cỏc nước trong EU trỏnh khỏi sự lõy lan với cỏc sinh vật gõy hại thực vật từ cỏc lụ hàng húa nhập khẩu. Bờn

cạnh đú cũn những yờu cầu khỏc như mụi trường và xó hội, đúng gúi và bảo quản sản phẩm...

Ở nước ta, cụng nghệ sau thu hoạch cũn kộm và đó cú rất ớt tiến bộ kỹ thuật về lĩnh vực này được chuyển giao đến nụng dõn. Việc thu hoạch, vận chuyển, đúng gúi, bao bỡ và bảo quản khụng đỳng cỏch làm cho rau quả bị hư hỏng nhiều (trờn 20%). Một số cụng nghệ bảo quản rau quả tươi mới chỉ dừng lại ở mức độ ỏp dụng thử nghiệm nờn Việt Nam mới xuất khẩu được số lượng ớt trỏi cõy tươi bằng tàu thủy sang một số nước chõu Á và một số rất ớt trỏi bằng mỏy bay sang một số nước chõu Âu. Do hạn chế về cụng nghệ xử lý sau thu hoạch nờn hầu hết trỏi cõy Việt

Một phần của tài liệu Giải pháp đáp ứng được các quy định và tiêu chuẩn môi trường của EU để thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w