Giải phỏp từ phớa doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp đáp ứng được các quy định và tiêu chuẩn môi trường của EU để thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam (Trang 54)

MễI TRƯỜNG ĐỐI VỚI HÀNG NễNG SẢN XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

3.2.2.Giải phỏp từ phớa doanh nghiệp

3.2.2.1. Hiểu cỏc quy định và tiờu chuẩn về mụi trường của EU đối với hàng nụng sản

Doanh nghiệp cần tớch cực tham gia cỏc hoạt động của Nhà nước, hiệp hội ngành hàng ở cỏc tiờu chuẩn, quy định về mụi trường liờn quan đến ngành hàng của doanh nghiệp. Bờn cạnh đú, doanh nghiệp cũng tớch cực tham gia cỏc diễn đàn, cỏc hội thảo do cỏc cơ quan nhà nước tổ chức, nhằm trao đổi, đề xuất và thụng tin tỡnh hỡnh rào cản tại thị trường cỏc nước nhập khẩu và tỡm kiếm sự hỗ trợ, hướng dẫn từ cỏc cơ quan hữu quan.

Nụng sản là nhúm hàng cú quỏ trỡnh sản xuất và chế biến cú khả năng gõy ụ nhiễm mụi trường cao nếu khụng nhận được sự quan tõm thỏa đỏng của cỏc nhà sản xuất. Hơn nữa, khi xuất khẩu hàng húa vào EU cũn phải vượt qua rào cản vệ sinh an toàn thực phẩm và mụi trường của thị trường này. Như vậy, cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến hàng nụng sản Việt Nam chỉ cú thể xuất sang thị trường này những sản phẩm đỏp ứng thị hiếu tiờu dựng. Hiện nay vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và mụi trường của sản phẩm thực sự chưa nhận được sự quan tõm đỳng mức từ cỏc doanh nghiệp, do đú hàng nụng sản của nước ta rất khú khăn để cú thể vượt qua cỏc rào cản vệ sinh an toàn thực phẩm và mụi trường của EU. Để cú thể khắc phục được

tỡnh trạng này, cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến hàng nụng sản Việt Nam cần chỳ trọng cập nhật và hiểu rừ cỏc quy định về mụi trường của EU đối với nhập khẩu hàng nụng sản.

Hệ thống cỏc tiờu chuẩn, quy định của EU về mụi trường đối với hàng nụng sản xuất sang EU rất phức tạp và ngặt nghốo. Phần lớn mỗi quy định lại được điều chỉnh bởi cỏc chỉ thị, chỉ thị lại cú thể cũn được bổ sung, sửa đổi hoặc thay thế. Cú những quy định vừa là quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm, lại vừa là quy định về mụi trường. Vỡ vậy, muốn nắm bắt được khớa cạnh mụi trường của quy định phải đọc kỹ cỏc chỉ thị và tỡm cỏc điều khoản cú liờn quan hoặc trực tiếp đề cập đến vấn đề mụi trường của EU. Vớ dụ: Quy định chất phụ gia trong thực phẩm được điều chỉnh bởi 4 chỉ thị: Chỉ thị 94/35/EEC đối với chất làm ngọt, chỉ thị 94/36/EEC đối với phẩm màu, chỉ thị 88/388/EEC đối với hương liệu, chỉ thị 95/2/EC đối với cỏc phụ gia thực phẩm khỏc.

EU hiện cú hai tiờu chuẩn quản lý mụi trường là ISO 14001 và EMAS. ISO 14001 được ỏp dụng phổ biến ở cả trong và ngoài phạm vi EU, cũn EMAS được Ủy ban Tiờu chuẩn húa Chõu Âu ban hành vào năm 1993, chỉ cú cỏc doanh nghiệp cú trụ sở tại EU mới được đăng ký EMAS. Như vậy, cỏc doanh nghiệp Việt Nam muốn đẩy mạnh xuất khẩu sang EU cần đặc biệt quan tõm đến tiờu chuẩn ISO 14001. Cỏc doanh nghiệp khụng những phải tỡm hiểu kỹ cỏc quy định EU mà cần phải tỡm hiểu và nắm bắt rừ cỏc tiờu chuẩn của họ. Cú như vậy, hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam mới cú thể thõm nhập và khụng ngừng gia tăng kim ngạch xuất khẩu vào EU.

3.2.2.2. Đầu tư đổi mới cụng nghệ chế biến

Để cú thể thỳc đẩy xuất khẩu sang EU, với nguồn lực sẵn cú của Việt Nam thỡ đổi mới cụng nghệ chế biến là một trong những giải phỏp quan trọng nhất để nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng nụng sản xuất khẩu. Đổi mới cụng nghệ tiờn tiến trong khõu chế biến sẽ làm giảm giỏ thành sản xuất, nõng cao chất lượng sản phẩm để đỏp ứng được cỏc tiờu chuẩn của thị trường nhập khẩu. Sử dụng cụng nghệ chế biến gõy ụ nhiễm mụi trường trong sản xuất nụng nghiệp khụng những khiến sản phẩm khú cú thể thõm nhập vào thị trường “khú tớnh” EU mà cũn khiến cho giỏ trị gia tăng của sản phẩm khụng cao. Hiện nay ở Việt Nam, phần lớn cỏc doanh nghiệp chế biến nụng sản xuất khẩu là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hạn chế lớn nhất của cỏc doanh nghiệp này khi muốn đổi mới cụng nghệ đú là hạn chế về vốn, sau đú là hạn chế về trỡnh độ tiếp cận và vận hành nguồn cụng nghệ mới. Ngoài ra cũn khụng nắm bắt được đầy đủ thụng tin về cỏc quy định của EU về mụi trường đối với hàng nụng sản nhập khẩu. Theo chớnh sỏch của EU, cỏc nhà nhập khẩu EU khụng chỉ đũi

hỏi sản phẩm nhập khẩu khụng gõy ụ nhiễm mụi trường tại nơi sử dụng sản phẩm (tại thị trường EU) mà cũn yờu cầu quỏ trỡnh sản xuất ra sản phẩm khụng gõy ụ nhiễm mụi trường tại nước sản xuất sản phẩm. Sản phẩm thõn thiện với mụi trường được cỏc nhà nhập khẩu EU yờu cầu là sản phẩm bao hàm cả hai yếu tố kể trờn, tức là khụng gõy ụ nhiễm mụi trường ở cả nước sản xuất và nơi tiờu dựng. Vớ dụ: Cỏc nhà nhập khẩu EU phỏt hiện được một loại sản phẩm nhập khẩu từ Việt Nam khụng gõy ụ nhiễm mụi trường tại EU, nhưng lại gõy ụ nhiễm mụi trường nghiờm trọng tại nơi sản xuất (Việt Nam) trong quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm thỡ họ sẽ khụng nhập khẩu loại hàng húa này của Việt Nam nữa.

Để cú thể thớch nghi với rào cản mụi trường của EU, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần chỳ ý đến một số biện phỏp sau:

- Trong quỏ trỡnh nuụi trồng nụng sản, nờn nuụi trồng nụng sản sạch hoặc tuõn theo quy trỡnh GAP, sẽ tạo ra sản phẩm thõn thiện với mụi trường và đạt tiờu chuẩn chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Cải thiện hệ thống cỏc trang thiết bị xử lý chất thải, cú như vậy mới gúp phần cải thiện hiệu quả cụng tỏc xử lý chất thải và hạn chế cỏc tỏc động gõy ụ nhiễm mụi trường. Hơn thế nữa, nờn đầu tư theo chiều sõu: nghiờn cứu, tỡm mới cụng nghệ sản xuất thõn thiện với mụi trường để nõng cao tớnh cạnh tranh cho sản phẩm hoặc cú thể nhập khẩu cụng nghệ tiờn tiến từ nước ngoài.

- Lưu ý sử dụng cụng nghệ sạch, ớt hoặc khụng gõy ụ nhiễm mụi trường để thay thế cho cỏc cụng nghệ cũ, độc hại.

- Do vấn đề tài chớnh luụn là một vấn đề khú khăn đối với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ nờn nếu khụng cú khả năng tài chớnh để đầu tư cho cụng nghệ mới, cỏc doanh nghiệp nờn xõy dựng và lắp đặt bổ sung cỏc thiết bị chống, xử lý ụ nhiễm mụi trường cho cỏc cụng nghệ đang vận hành.

- Trong khi nhập khẩu mỏy múc, trang thiết bị tiờn tiến từ nước ngoài, phải chọn lọc kỹ lưỡng, trỏnh nhầm lẫn và để xẩy ra hậu quả xấu, nhập khẩu nhầm mỏy múc cũ, vừa thiệt hại về kinh tế, vừa gõy thiệt hại thờm về ụ nhiễm mụi trường.

- Cỏc doanh nghiệp cú thể tiến hành nghiờn cứu và đưa vào sử dụng những nhiờn liệu ớt hoặc khụng gõy ụ nhiễm mụi trường. Biện phỏp này đó được nhiều nước sử dụng và Việt Nam cũng đó và đang sử dụng nhưng cũn chưa phổ biến, nờn nhõn rộng phương phỏp này cho cỏc doanh nghiệp để nõng cao chất lượng sản phẩm thõn thiện với mụi trường.

- Khi cú sản phẩm ớt gõy ụ nhiễm mụi trường, cần cú chuẩn mực để phõn biệt sản phẩm đú với sản phẩm cú gõy ụ nhiễm để nõng cao vị trớ của sản phẩm được đầu tư cụng nghệ mới. Do đú, việc xõy dựng cỏc cơ quan, tổ chức thẩm định để

đỏnh giỏ chớnh xỏc tỏc động của cỏc cơ sở sản xuất đối với mụi trường là vụ cựng cần thiết. Qua đú, cần cú những biện phỏp xử lý phự hợp nếu cú vi phạm, gõy ảnh hưởng đến mụi trường theo từng mức độ.

Hơn thế nữa, cỏc doanh nghiệp Việt Nam núi chung và cỏc doanh nghiệp sản xuất hàng nụng sản xuất khẩu núi riờng nờn tranh thủ sự giỳp đỡ kỹ thuật, chuyờn mụn, nguồn vốn và sự hợp tỏc của cỏc tổ chức quốc tế. Nhưng xa hơn nữa là chỳng ta cần cú chiến lược, biện phỏp sử dụng nguồn vún một cỏch hiệu quả nhất.

3.2.2.3. Đào tạo nguồn nhõn lực

Để đỏp ứng, thớch nghi với cỏc rào cản mụi trường, chỳng ta cần cú cụng nghệ, tài chớnh… và khụng thể thiếu con người. Nguồn nhõn lực luụn được đặt lờn hàng đầu trong mọi khõu của quỏ trỡnh sản xuất bởi khi thiếu vắng con người, mọi yếu tố khỏc sẽ trở nờn vụ ý nghĩa. Để cú thể đào tạo nguồn nhõn lực tốt phục vụ nhu cầu trờn, cỏc doanh nghiệp cần tiến hành cỏc hoạt động sau:

- Xõy dựng riờng một phũng quản lý, phụ trỏch cỏc vấn đề mụi trường trong doanh nghiệp. Biện phỏp này là cần thiết và sẽ nõng cao tớnh hiệu quả trong việc sản xuất sản phẩm thõn thiện với mụi trường, nõng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Phũng này sẽ kiểm tra, giỏm sỏt chất lượng mụi trường trong từng khõu của sản xuất sản phẩm trước khi đưa ra thị trường; cần cú sự liờn kết chặt chẽ giữa phũng này và lónh đạo cụng ty cựng cỏc đơn vị cú liờn quan nhằm xem xột cụng việc đó đạt được, luụn tỡm ra những cỏch mới nhằm giảm thiểu chất thải trong cụng ty, với mức chi phớ thấp nhất.

- Luụn cú nguồn nhõn lực sẵn sàng để trực tiếp điều hành hoạt động quản lý mụi trường của cụng ty. Đội ngũ lónh đạo doanh nghiệp cần nắm bắt cụ thể cỏc hoạt động của cụng ty núi chung và hoạt động quản lý mụi trường núi riờng, cũng như am hiểu về cỏc quy định, tiờu chuẩn mụi trường của EU để đưa ra cỏc biện phỏp thớch hợp, cải thiện chất lượng sản phẩm. Cần cú cỏc nhõn viờn cú trỡnh độ để vận hành cỏc hệ thống xử lý, phõn tớch, kiểm tra mức độ đảm bảo tiờu chuẩn mụi trường của cỏc sản phẩm cũng như chất thải, từ đú cú kế hoạch thường xuyờn để theo kịp cỏc thụng tin về thị trường liờn quan đến vấn đề mụi trường của sản phẩm. Tuy nhiờn, để thu hỳt được đội ngũ nhõn lực chuyờn nghiệp, cú năng lực và trỡnh độ cao, cỏc doanh nghiệp cũng cần chỳ ý thực hiện một số biện phỏp sau:

 Tiến hành đào tạo lại, bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ và năng lực chuyờn mụn của đội ngũ nhõn lực hiện cú để họ cú thể thớch nghi và bắt kịp nhịp độ của cụng việc hiện tại, bắt nhịp với những yờu cầu, đũi hỏi của thời cuộc.

 Tiến hành tuyển dụng bổ sung những nhõn viờn mới, đặc biệt là cỏn bộ về lĩnh vực mụi trường.

 Cử nhõn viờn đi học tại mụi trường nước ngoài để nõng cao trỡnh độ, sau đú trở về phục vụ cho cụng ty và đào tạo cho đội ngũ nhõn viờn trong nước.

3.2.2.4. Tăng khả năng đỏp ứng cỏc quy định và tiờu chuẩn mụi trường của EU ngay từ khõu sản xuất và chế biến

Trong cỏc quy định về mụi trường của EU, cú những quy định trực tiếp về vệ sinh an toàn thực phẩm, nhưng lại cú liờn quan đờn bảo vệ mụi trường. Cú giải phỏp nõng cao khả năng đỏp ứng được cỏc quy định này, nhất định doanh nghiệp Việt Nam sẽ nõng cao được tớnh cạnh tranh cho sản phẩm nụng sản xuất khẩu.

- Đối với quy định về bao bỡ và phế thải bao bỡ:

Để đỏp ứng yờu cầu vệ sinh mụi trường của EU, cỏc doanh nghiệp cần đầu tư cho ngành bao bỡ, phỏt triển nghiờn cứu, sản xuất, sử dụng cỏc bao bỡ cú khả năng tỏi sinh. Giải phỏp cho vấn đề về bao bỡ sản phẩm là giải phỏp cấp thiết nhưng cũng rất khú khăn đối với cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay. Cỏc quy định về bao bỡ trong chớnh sỏch sản phẩm nhập khẩu của EU đũi hỏi cả về nguyờn liệu cho đến vấn đề thải loại bao bỡ sau khi sử dụng, cũng như trỏch nhiệm bảo vệ mụi trường của doanh nghiệp trong quỏ trỡnh thải loại bao bỡ.

Đầu năm 2005, Chỉ thị về bao bỡ của EU được cụ thể húa thành luật của cỏc quốc gia thành viờn. Hiện nay, để cú thể đảm bảo cỏc quy định về bao bỡ của EU, cỏc doanh nghiệp Việt Nam cần nghiờn cứu kỹ lưỡng cỏc quy định về bao bỡ trong chớnh sỏch sản phẩm nhập khẩu của EU. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển sản xuất bao bỡ trong cỏc doanh nghiệp cần phải dựa trờn những định hướng sau:

 Thiết kế bao bỡ tiết kiệm nhất nhưng vẫn đảm bảo mức độ cần thiết về an toàn, vệ sinh và phự hợp với sản phẩm được đúng gúi và người tiờu dựng.

 Sử dụng cỏc chất liệu làm bao bỡ sản phẩm theo hướng gia tăng khả năng tỏi sử dụng, tỏi sinh, dễ tiờu hủy như bao bỡ bằng thủy tinh, giấy carton.

 Hạn chế sử dụng bao bỡ bằng gỗ và đặc biệt khụng dựng bao bỡ bằng rơm rạ… vỡ khụng đảm bảo yờu cầu vệ sinh và chống dịch bệnh của EU.

 Hạn chế sử dụng một số loại húa chất trong sản xuất bao bỡ như chỉ thị 94/62/EEC quy định.

 Tham gia cỏc chương trỡnh về bao bỡ của EU nhằm nõng cao vị thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong mắt người tiờu dựng chõu Âu.

Cỏc loại bao bỡ hiện nay nờn sử dụng bằng nhựa, carton, thủy tinh. Cỏc loại bao bỡ này vừa dễ sử dụng, dễ tiờu hủy và khả năng tỏi sinh cao, chi phớ thấp. Mặt khỏc, cỏc loại bao bỡ này cú thể thu hồi để tỏi sử dụng. Đõy là một thuận lợi lớn giỳp cho

doanh nghiệp giảm thiểu chi phớ về bao bỡ cũng như chi phớ đầu tư thải loại bao bỡ sau sử dụng.

- Đối với quy định nhón hiệu cho thực phẩm cú nguồn gốc hữu cơ và hàm lượng thuốc trừ sõu tối đa cú trong rau, quả:

Quy định này thuộc về quy định An toàn thực phẩm của EU. Mục đớch của quy định này nhằm bảo vệ sức khỏe cộng đồng. Ngoài ra, quy định này cũn liờn quan đến vấn đề bảo vệ mụi trường vỡ mục đớch sức khỏe cộng đồng.

Để thực hiện quy định này, cỏc doanh nghiệp sản xuất nụng sản xuất khẩu của Việt Nam sang EU cần phải tăng cường ỏp dụng phương phỏp sản xuất sạch, tuõn theo quy trỡnh GAP.

Cỏc mặt hàng nụng sản chủ yếu của Việt Nam xuất khẩu sang EU hiện nay là chố, cà phờ, cao su, hạt tiờu, gạo và một số quả nhiệt đới. Cú một thực tế là trong khi trồng cỏc loại cõy cụng nghiệp và cõy ăn quả đều phải sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Đối với hàng nụng sản thỡ vấn đề này chưa bức xỳc như thủy sản, nhưng cỏc khỏch hàng chõu Âu đều cho rằng Việt Nam nờn hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (đặc biệt là thuốc trừ sõu). Để từng bước khắc phục tỡnh trạng trờn, nhằm giữ vững thị trường cũng như uy tớn, chất lượng hàng nụng sản xuất khẩu của Việt Nam, cỏc doanh nghiệp sản xuất và chế biến hàng nụng sản nờn tăng cường ỏp dụng phương phỏp sản xuất sạch, trong đú nờn chỳ ý quy trỡnh GAP.

Sản phẩm của quy trỡnh GAP là sản phẩm hữu cơ và sẽ thuộc chương trỡnh dỏn nhón hiệu cho thực phẩm cú nguồn gốc hữu cơ của EU. GAP đang là yờu cầu bắt buộc đối với sản phẩm nụng sản được sản xuất và nhập khẩu vào EU và Mỹ hiện nay. EU sẽ cũn sử dụng GAP trong việc kiểm soỏt dư lượng khỏng sinh trong hàng nụng sản nhập khẩu. Nếu tuõn theo quy trỡnh sản xuất như thế này, sản phẩm sản xuất ra sẽ đỏp ứng được quy định nhón hiệu thực phẩm cú nguồn gốc hữu cơ của EU.

Một phần của tài liệu Giải pháp đáp ứng được các quy định và tiêu chuẩn môi trường của EU để thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam (Trang 54)