Tổng quan về hệ thống cỏc văn bản phỏp luật của Việt Nam liờn quan đến mụi trường

Một phần của tài liệu Giải pháp đáp ứng được các quy định và tiêu chuẩn môi trường của EU để thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam (Trang 26)

XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM

2.1. Tổng quan về hệ thống cỏc văn bản phỏp luật của Việt Nam liờn quan đến mụi trường

đến mụi trường

Vấn đề bảo vệ mụi trường ở Việt Nam được thực sự quan tõm bắt đầu từ cuối những năm 80, đầu những năm 90 và đặc biệt là năm 1993, Luật bảo vệ mụi trường đó được ban hành. Cú thể núi đõy là văn bản quan trọng, tạo cơ sở phỏp lý cho việc tổ chức thực hiện cụng tỏc bảo vệ mụi trường. Đõy là lần đầu tiờn cỏc khỏi niệm cơ bản cú liờn quan đến bảo vệ mụi trường đó được định nghĩa, xỏc định làm cơ sở cho việc vận dụng vào hoạt động quản lý mụi trường. Trong đú, bảo vệ mụi trường được hiểu là những hoạt động giữ cho mụi trường trong lành sạch đẹp, cải thiện mụi trường, bảo đảm cõn bằng sinh thỏi, ngăn chặn và khắc phục hậu quả xấu do con người và thiờn nhiờn gõy ra cho mụi trường, khai thỏc, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn". Ngoài ra, cỏc khỏi niệm về thành phần mụi trường, chất thải, chất gõy ụ nhiễm, ụ nhiễm mụi trường, suy thoỏi mụi trường, sự cố mụi trường, tiờu chuẩn mụi trường, cụng nghệ sạch, hệ sinh thỏi, đa dạng sinh học, đỏnh giỏ tỏc động mụi trường. Đồng thời, đõy cũng là lần đầu tiờn quyền, nghĩa vụ và trỏch nhiệm của Nhà nước, tổ chức và cỏ nhõn trong việc bảo vệ mụi trường được phỏp luật quy định.

Hiện nay, trong hệ thống phỏp luật ở nước ta cú khỏ nhiều cỏc văn bản liờn quan đến mụi trường cú thể kể đến như: Luật Bảo vệ mụi trường, Luật Đa dạng sinh học, Luật Tài nguyờn nước, Luật Khoỏng sản, Luật Bảo vệ và Phỏt triển rừng…. Bờn cạnh đú, Việt Nam cũng tham gia vào cỏc Cụng ước quốc tế về bảo vệ mụi trường tiờu biểu như: Cụng ước về cỏc vựng đất ngập nước cú tầm quan trọng quốc tế (RAMSAR), Cụng ước về buụn bỏn quốc tế cỏc loài động thực vật nguy cấp (CITES), Cụng ước khung của Liờn Hợp Quốc về Biến đổi khớ hậu…

Ngoài văn bản phỏp luật điều chỉnh trực tiếp việc bảo vệ mụi trường như Luật Bảo vệ mụi trường, cỏc văn bản hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ mụi trường, xử phạt vi phạm hành chớnh về bảo vệ mụi trường, Nhà nước ta cũng ban hành văn bản phỏp luật chung và văn bản phỏp luật chuyờn ngành khỏc quy định nghĩa vụ bảo vệ mụi trường đối với cỏc cơ quan, tổ chức và cỏ nhõn hữu quan. Cụ thể như: Luật bảo vệ và phỏt triển rừng (1991), Luật bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn (1989), Phỏp lệnh về thu thuế tài nguyờn (1989), Phỏp lệnh bảo vệ đờ điều (1989), Phỏp lệnh bảo vệ

nguồn lợi thuỷ sản (1989), Luật đất đai (năm 1993 và được sửa đổi, bổ sung vào cỏc năm 1998, 2001), Luật dầu khớ (1993), Luật khoỏng sản (1996), Phỏp lệnh an toàn và kiểm soỏt bức xạ (1996), Luật tài nguyờn nước (1998), Phỏp lệnh thỳ y (1993), Phỏp lệnh bảo vệ và kiểm dịch thực vật (1993)... cũng như cỏc quy định về đỏnh giỏ tỏc động mụi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, về nghĩa vụ bảo vệ mụi trường trong quỏ trỡnh nuụi trồng, khai thỏc và chế biến thuỷ sản, trong hoạt động dầu khớ, trong quỏ trỡnh tham gia giao thụng, xõy dựng... đó quy định chế độ phỏp lý trong việc khai thỏc, sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn phục vụ cho phỏt triển kinh tế, xó hội. Đồng thời cỏc văn bản phỏp luật này cũng quy định cỏc nguyờn tắc bảo vệ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn của đất nước với tư cỏch là bảo vệ sinh thỏi, mụi trường. Ngoài ra, cũn cú quy định xỏc định rừ bảo vệ mụi trường là một bộ phận cấu thành trong hệ thống kinh tế - xó hội và được kế hoạch hoỏ đồng bộ với kế hoạch hoỏ của cỏc ngành kinh tế quốc dõn khỏc.

Nhỡn chung, cho đến nay cú thể núi hệ thống phỏp luật về mụi trường ở nước ta đó phỏt triển cả nội dung và hỡnh thức, điều chỉnh tương đối đầy đủ cỏc thành tố tạo nờn mụi trường. Hệ thống cỏc tiờu chuẩn của mụi trường cũng đó được ban hành làm cơ sở cho việc kiểm soỏt, đỏnh giỏ tỏc động mụi trường. Cỏc văn bản phỏp luật được ban hành bước đầu đó tạo cơ sở phỏp lý cho hoạt động quản lý nhà nước về bảo vệ mụi trường, nõng cao nhận thức của cơ quan nhà nước, tổ chức, cụng dõn đối với vấn đề mụi trường. Với tư cỏch là thành viờn của Liờn hợp quốc và Chương trỡnh mụi trường Liờn hợp quốc, Việt Nam đó rất quan tõm đến việc hội nhập quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường. Tớnh đến nay, Việt Nam đó tham gia 14 cụng ước, hiệp định quốc tế về mụi trường, cũng như hết sức quan tõm đến hợp tỏc song phương và đa phương với cỏc nước trong và ngoài khu vực về bảo vệ mụi trường.

Tuy nhiờn, nhỡn vào tổng thể hệ thống phỏp luật của nước ta hiện nay, chỳng ta cú thể dễ dàng nhận thấy cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ mụi trường cũn rất nhiều bất cập và hạn chế trước yờu cầu của phỏt triển bền vững như sau:

 Một là, chưa cú sự gắn kết chặt chẽ, hữu cơ giữa cỏc quy định về phỏt triển kinh tế với cỏc quy định về bảo vệ mụi trường. Yếu tố mụi trường chưa thực sự được coi trọng và tớnh đến nhiều trong quỏ trỡnh xõy dựng và ban hành luật như cỏc vấn đề về thương mại, đầu tư và phỏt triển kinh tế bởi những đũi hỏi bức xỳc về phỏt triển kinh tế. Hầu hết cỏc văn bản quy phạm phỏp luật về kinh tế cũn chưa tớnh đến chi phớ mụi trường trong sản xuất kinh doanh. Cũn thiếu vắng những cụng cụ kinh tế nhằm bảo vệ mụi trường như lệ phớ mụi trường, thuế mụi trường, người gõy ụ nhiễm phải trả tiền… làm cho cụng tỏc bảo vệ mụi trường khụng phỏt huy được sự kớch thớch từ gúc độ kinh tế đối với những chủ thể sử dụng cỏc thành phần mụi

trường cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mỡnh, gõy ảnh hưởng đến mụi trường, sinh thỏi. Vỡ thế, cú thể núi rằng hiện tại cỏc chớnh sỏch, phỏp luật về kinh tế chưa thực sự “thõn mụi trường”.

 Hai là, cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ mụi trường tương đối đầy đủ cả ở luật nội dung và hỡnh thức nhưng chưa cú một cơ chế phỏp lý hữu hiệu trong việc kiểm soỏt cỏc hoạt động tỏc động vào tự nhiờn, ảnh hưởng đến mụi trường, sinh thỏi, cỏc biện phỏp chế tài núi chung chưa thớch hợp và chưa đủ mạnh để trừng trị và răn de những hành vi vi phạm. Vỡ vậy, nghĩa vụ đỏnh giỏ tỏc động mụi trường của cỏc chủ thể tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh hầu như cũn hỡnh thức, cỏc hoạt động gõy ảnh hưởng đến mụi trường, sinh thỏi như gõy ụ nhiễm nguồn nước, khụng khớ, chặt phỏ rừng... vẫn tiếp tục diễn ra, khụng được ngăn chặn triệt để.

 Ba là, những quy định về biện phỏp xử lý vi phạm giữa cỏc văn bản phỏp luật về mụi trường cũn cú những khoảng trống nờn khụng cú biện phỏp xử lý thớch hợp đối với chủ thể vi phạm. Cụ thể như, Điều 27 Luật tài nguyờn nước quy định cấm tổ chức, cỏ nhõn gõy nhiễm mặn nguồn nước. Nếu coi đõy là hành vi gõy ụ nhiễm nguồn nước thỡ phải được xử phạt hành chớnh về hành vi gõy ụ nhiễm nguồn nước núi chung nhưng rất tiếc là Nghị định số 26/CP ngày 26/4/1996 của Chớnh phủ về xử phạt hành chớnh trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường lại khụng quy định về vấn đề này. Vỡ vậy, mặc dự Điều 183 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 cú quy định về tội gõy ụ nhiễm nguồn nước nhưng khú cú thể thực hiện trong thực tiễn được vỡ chưa bị xử lý vi phạm hành chớnh... Vỡ thế, hiệu quả của việc xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về mụi trường cũn thấp.

 Bốn là, phỏp luật về trỏch nhiệm dõn sự trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường cũn quỏ chung chung, thiếu cụ thể, khú ỏp dụng. Mặc dự, cỏc quy định về bồi thường thiệt hại của người cú hành vi gõy ụ nhiễm mụi trường đó được đề cập nhưng cỏc quy định này chỉ dừng lại ở mức độ chung chung. Trỏch nhiệm chấm dứt hành vi vi phạm, khụi phục lại mụi trường và bồi thường thiệt hại chỉ được quy định trong văn bản phỏp luật về xử phạt vi phạm hành chớnh. Cũn đối với trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại do ụ nhiễm mụi trường mới chỉ dừng lại ở quy định chung chung, mang tớnh nguyờn tắc trong Luật Bảo vệ mụi trường, Bộ luật dõn sự, đến nay vẫn chưa được quy định cụ thể, hướng dẫn thực hiện. Ngay trong cỏc quy định phỏp luật về bồi thường thiệt hại do ụ nhiễm mụi trường, đến nay cũng chưa cú quy định nào hướng dẫn về cỏc phương phỏp xỏc định thiệt hại, xỏc định mức bồi thường.

Một phần của tài liệu Giải pháp đáp ứng được các quy định và tiêu chuẩn môi trường của EU để thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(67 trang)
w