Sử dụng chính sách tín dụng thương mại linh hoạt

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động của Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn (Trang 57)

. Người mua ứng tiền trước giảm 203361631đ, giảm số vốn chiếm dụng Thuế và các khoản phải nộp ngân sách tăng so với năm 2008: DN thực hiện

3.2.8Sử dụng chính sách tín dụng thương mại linh hoạt

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VLĐ Ở CƠNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG SÀI SƠN

3.2.8Sử dụng chính sách tín dụng thương mại linh hoạt

Trong chương II ta đã thấy khoản ‘phải thu của khách hàng’ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng VLĐ của Cơng ty, điều này phản ánh tầm quan trọng của chính sách tín dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Như đã trình bày ở chương I, Cơng ty cần xây dựng bảng phân tích năng lực tín dụng của những khách hàng mà mình thường xuyên giao dịch hoặc những khách hàng tương lai sẽ giao dịch. Trên cơ sở đĩ đánh giá, phân loại xếp hạng tín dụng cho từng nhĩm khách hàng để kiểm sốt hạn mức tín dụng thương mại trong phạm vi hợp lý và nhanh chĩng thu hồi khi cần thiết, đến hạn. Đối với từng khoản tín dụng được đề nghị cần được tính tốn chặt chẽ giá cả để đảm bảo giá trị nhận được tương xứng với tình trạng vốn bị ứ đọng đồng thời cũng phù hợp với năng lực, nhu cầu của khách hàng.

Với chính sách tín dụng thương mại hợp lý, linh hoạt và chặt chẽ sẽ giúp cho Cơng ty gia tăng số lượng các cơng trình xây lắp, giá trị sản phẩm được tiêu thụ đồng thời thu hồi vốn nhanh, nâng cao tốc độ luân chuyển vốn ở khâu lưu thơng. Điều này gĩp phần đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ của Cơng ty.

KẾT LUẬN

Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là một nhiệm vụ thường xuyên, phức tạp của mỗi doanh nghiệp. Trong thực tiễn hoạt động kém hiệu quả của rất nhiều doanh nghiệp Nhà nước thì đề tài này lại càng mang tính thời sự, đã và đang nhận được sự quan tâm rất lớn của bản thân các doanh nghiệp, của Đảng, Nhà nước.

Qua quá trình nghiên cứu cho ta thấy rõ vai trị của VLĐ, mối liên hệ mật thiết giữa hiệu quả sử dụng VLĐ và mục tiêu tối đa hố lợi nhuận của Cơng ty. Rõ ràng một doanh nghiệp khơng thể được coi là hoạt động cĩ hiệu quả khi VLĐ bị ứ đọng, thất thốt trong quá trình sử dụng. Quá trình phân tích cũng cho ta thấy đây là một đề tài hết sức phức tạp và khơng thể áp dụng các biện pháp máy mĩc để nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ trong mọi doanh nghiệp.

Với thời gian thực tập quý báu tại Cơng ty cổ phần xi măng Sài Sơn bằng việc so sánh, đánh giá những kiến thức lý thuyết, áp dụng chúng vào điều kiện cụ thể của Cơng ty đã cho ta cái nhìn trực quan sinh động về thực trạng hiệu quả sử dụng VLĐ tại Cơng ty.. Điều này phản ánh sự quan tâm, và những biện pháp hữu hiệu mà Cơng ty cổ phần xi măng Sài Sơn đã đưa ra nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ. Tuy nhiên, kết quả phân tích cho thấy những hạn chế mà Cơng ty cịn mắc phải làm giảm hiệu quả sử dụng VLĐ. Vì vậy, với khả năng nhận thức của mình, em đã mạnh dạn đưa ra một vài giải pháp nhằm giúp Cơng ty cĩ thể nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong Khoa Tài chính trường Học Viện Ngân Hàng cùng ban lãnh đạo Cơng ty, các anh, các chị phịng Tài chính – Kế tốn đã giúp đỡ em hồn thành chuyên đề này.

Một phần của tài liệu Vốn lưu động và các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng Vốn lưu động của Công ty cổ phần xi măng Sài Sơn (Trang 57)