Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu đồ án công nghệ thông tin Tìm hiểu Adobe Presenter và ứng dụng vào việc thiết kế bài giảng chương VI Kiểu dữ liệu có cấu trúc” tin học 11 trường THPT” (Trang 86)

1. Thực nghiệm

Mục đích: So sánh chất lượng tiết học, khả năng tiờp thu kiến thức sách giáo khoa của HS khi học chương “kiểu dữ liệu có cấu trỳc” cú sự trợ giúp của phần mềm Adobe Presenter và lớp học sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống.

Đối tượng: Chọn hai lớp 11A1 và 11A2 trường THPT Việt Yên 1 - bắc Giang. Trong đó lớp 11A1 sử dụng PPDH truyền thống, lớp 11A2 sử dụng giảng dạy có sự trợ giúp của phần mềm Adobe Presenter.

Kết quả: Đánh giá kết quả đầu vào và thông qua kiểm tra lần 1, và đầu ra thông qua kiểm tra lần 2của HS.

Trình độ đầu vào là kết quả kiểm tra lần 1, kết quả đầu ra là điểm kiểm tra lần 2.

Bảng số liệu: Điểm

số

Lớp thực nghiệm 11A2 (X) Lớp đối chứng 11A1 (Y)

Lần 1 Lần 2 Lần 1 Lần 2 Tần số xuất hiện Tổng số điểm Tần số xuất hiện Tổng số điểm Tần số xuất hiện Tổng số điểm Tần số xuất hiện Tổng số điểm 10 4 40 7 70 5 50 5 50 9 5 45 9 81 5 45 4 36 8 7 56 12 96 6 48 9 72 7 12 84 9 63 11 77 10 70 6 11 66 5 30 12 72 11 66 5 2 10 1 5 3 15 4 20 4 2 8 1 4 3 2 Tổng N= 43 309 43 345 43 311 43 314

điểm Điểm

TB

= 7.19 =8.02 = 7.23 =7.30

Dựa vào kết quả ghi trong bảng, để chứng minh cho mục đích của thực nghiệm, chúng ta so sánh chất lượng đầu vào, đầu ra, độ đồng đều tỉ lệ HS khá, giỏi của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

1.1. So sánh chất lượng đầu vào của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng

Để so sánh chất lượng đầu vào của hai lớp thực nghiệm (X) và lớp đối chứng (Y), ta đưa ra bài toán kì vọng EX và EY. Nếu EX = EY thì chất lượng đầu vào của hai lớp là như nhau., ngược lại chất lượng đầu vào của hai lớp là khác nhau.

Ta kiểm định giả thiết Ho là: EX=EY với đối thiết K là EX EY

Với khi đó ta có ta cần so sánh với

được tính theo công thức:

trong đó n=43, m=43 , = 7.19, = 7.23

S được tính theo công thức: Thay số vào ta có:

= 0.67 =

Vì = 1,69 = nên chấp nhận giả thiết Ho (EX=EY) tức là chất lượng đầu vào của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là như nhau.

Để chứng minh hiệu quả tác động khi dạy học có sự hỗ trợ của Adobe Presenter vào lớp thực nghiệm ta đi so sánh chất lượng đầu ra của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng.

1.2. So sánh chất lượng ra của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng

Để so sánh chất lượng đầu ra của hai lớp: lớp thực nghiệm (X) và lớp đối chứng (Y), ta đưa ra bài toán kì vọng EX và EY. Nếu EX = EY thì chất lượng đầu ra của hai lớp là như nhau, ngược lại chất lượng đầu vào của hai lớp là khác nhau. Vì điểm trung bình của lớp thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của lớp đối chứng nên chất lượng thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Theo bảng kết quả ta có: =8.02, =7.30

Ta kiểm định giả thiết Ho là: EX=EY với đối thiết K là EX EY

Với khi đó ta có ta cần so sánh với

được tính theo công thức:

trong đó n=43, m=43 , =8.02, =7.30

S được tính theo công thức: Thay số vào ta có:

= 0,76

= nên ta bác bỏ giả thiết Ho

chấp nhận đối thiết (EX>EY), tức là chất lượng đàu ra của lóp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Điểm giỏi là: 9, 10; điểm khá là: 7, 8; điểm trung bình là: 5, 6. Ta có bảng sau: Loại khá, giỏi Loại trung bình Tỉ lệ % khá, giỏi Tỉ lệ % trung bình Lớp thực nghiệm X=37 6 N=43 86,60% 13,4% Lớp đối chứng Y=28 15 N=43 65,11% 34,89% 65 21 86

Từ kết quả trên ta thấy tỉ lệ phần trăm HS khá, giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Thực nghiệm đánh giá chất lượng của tiết dạy có sử dụng sự trợ giúp của phần mềm Adobe Presenter.

2. Nhận xét chung khi thực nghiệm

 Chất lượng đầu vào của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là như nhau.

 Tỉ lệ khá, giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

 Chất lượng đầu ra của lớp thựcc nghiệm tốt hơn lớp đối chứng.

 Khẳng định việc ứng dụng phần mềm Adobe Presenter núi riêng và ứng dụng CNTT &TT nói chung vào trong dạy học là đúng đắn.

 Chất lượng dạy khi sử dụng phần mềm Adobe Presenter đựoc GV, HS rất yêu thích, phát huy vai trò chủ độgn sáng tạo của người học.

KẾT LUẬN

Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu phần mềm tôi đã thực hiện được những nhiệm vụ đã đề ra:

 Nghiên cứu hệ thống cơ sở lí luận về ứng dụng thành tựu CNTT vào dạy học trong nhà trường THPT.

 Đã tìm hiểu chi tiết phần mềm Adobe Presenter phiên bản 7.0.

 Đã xây dựng được bài giảng chương “ Kiểu dữ liệu có cấu trỳc” (phần lý thuyết). Những bài giảng đã truyền tải được nội dung kiến thức SGK Tin học 11 trường THPT và những nội dung mới phục vụ cho giảng dạy và củng cố kiến thức.

 Thiết lập được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm trên Adobe Presenter của chương “kiểu dữ liệu có cấu trỳc” với nhiều thể loại: câu hỏi một đáp án, câu hỏi nhiều đáp án, nối cột,... Nội dung phù hợp với kiến thức SGK, đi từ dễ tới khó, và có tính chất gợi mở.

 Kết quả thực nghiệm sư phạm đã chứng tỏ sự cần thiết của việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy tin học. Hệ thống các câu hỏi trắc nghiệm sẽ đánh giá trực tiếp kết quả một cách khách quan.

 Tuy nhiên vì nội dung đề tài quá lớn, thời gian cho việc nghiên cứu là ngắn, trình độ viết có hạn chế nờn khụng tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự góp ý, phê bình của các thày cụ, cựng toàn thể các bạn để khoá luận được hoàn chỉnh hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Sách giáo khoa tin học 11 – NXB Giáo dục. [2]. Sách giáo viên tin học 11 – NXB Giáo dục.

[3]. TS. Trần Doãn Vinh - Thiết kế bài giảng Tin học 11 – NXB Đại học Sư Phạm.

[4]. PGS. TS Lê Khắc Thành – PPDH chuyên ngành môn Tin học – NXB Đại học Sư Phạm.

[5]. Trần Bá Hoành - Những đặc trung của PPDH tích cực - Tạp chí giáo dục số 6/2002 –(2002).

[6]. Nguyễn Vũ Quốc Hưng - Sự phát triển của các phần mềm dạy học, các công nghệ mới và các ứng dụng CNTT trong giáo dục – Báo cáo tại hội thảo CNTT quốc gia, Hải Phòng – 2002.

[7]. Phạm Trọng Ngọ - Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường – NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội – 2005.

[8]. Quách Tuấn Ngọc – Ngôn ngữ lập trình Pascal – NXB Thụng kờ – 2002. [9]. Quách Tuấn Ngọc – Bài tập ngôn ngữ lập trình Pascal – NXB Hà Nội –

1993.

[10]. PGS. TS Lê Khắc Thành – Giáo trình Tin học cơ sở - NXB Đại học Sư Phạm Hà Nội – 2003.

[11]. Nguyễn Phụng Hoàng, Võ Ngọc Lan – Phương pháp trắc nghiệm trong kiểm tra và đánh giá thành quả học tập – NXB Giáo dục – 1999.

[12]. Địa chỉ một số trang web tham khảo. http:// www.bachkim.com.vn http:// www.edu.net.vn http:// www.thuvienviolet.com.vn http:// www.dayvahoc.com.vn http:// www.thongtincongnghe.com http:// www.vnschool.net

Một phần của tài liệu đồ án công nghệ thông tin Tìm hiểu Adobe Presenter và ứng dụng vào việc thiết kế bài giảng chương VI Kiểu dữ liệu có cấu trúc” tin học 11 trường THPT” (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w