Phần mềm Adobe Presenter Một công cụ hỗ trợ xõy dựng bài giảng (E –

Một phần của tài liệu đồ án công nghệ thông tin Tìm hiểu Adobe Presenter và ứng dụng vào việc thiết kế bài giảng chương VI Kiểu dữ liệu có cấu trúc” tin học 11 trường THPT” (Trang 56)

bài giảng ( E – Learning) chương: “Kiểu dữ liệu có cấu trúc”

1. Nội dung của chương IV SGK Tin học 11 trường THPT

Chương IV gồm: 3 bài lí thuyết và 3 bài thực hành Đ11 Kiểu mảng Đ12 Kiểu xâu Đ13 Kiểu bản ghi Bài thực hành số 3 Bài thực hành số 4 Bài thực hành số 5

Theo phõn phối chương trình hiện hành chương này gồm 15 tiết, 8 tiết lí thuyết, 3 tiết thực hành, 4 tiết bài tập.

Mục tiêu của chương: Trong chương này chúng ta nghiên cứu những kiểu dữ liệu cú cõu trỳc. Đó là những kiểu dữ liệu phức tạp được xây dựng từ những kiểu dữ liệu đó cú. Cỏc kiểu dữ liệu có cấu trúc là: Kiểu mảng, kiểu xâu, kiểu bản ghi. Đối với mỗi kiểu chúng ta cần nắm được những yêu cầu sau:

Về kiến thức

HS cần nắm được:

- Hiểu được khái niệm dữ liệu có cấu trúc, các loại dữ liệu có cấu trúc trong ngôn ngữ lập trình Pascal.

- Biết được ngôn ngữ lập trình cho phép tạo ra các ngôn ngữ lập trình cú cõu trỳc trờn cơ sở các kiểu dữ liệu chuẩn.

- Nắm được cú pháp của cỏc cõu lệnh.

- Biết nhận dạng một câu lệnh tức là xem xét một đoạn văn cho trước cú đỳng cỳ pháp của câu lệnh đó hay không, đồng thời biết thể hiện một câu lệnh, nghĩa là viết một đoạn văn bản diễn tả đỳng cỳ phỏp của câu lệnh đó.

- Biết vận dụng cỏc cõu lệnh vào trong giải các bài toán cụ thể và biết ứng dụng trong thực tiễn.

Về kĩ năng

- Biết cách mô tả kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình pascal.

- Biết cách sử dụng đỳng cỏc thao tác vào\ra dữ liệu cho biến thuộc kiểu dữ liệu có cấu trúc.

- Biết sử dụng các phép toán trờn cỏc thành phần cơ sở tùy theo kiểu của các thành phần cơ sở.

Về thái độ

- Tiếp tục xây dựng lòng yêu thích giải toán lập trình trên máy tính.

- Tiếp tục rèn luyện các phẩm chất cần thiết của người lập trình như: ý thức chọn và xây dựng kiểu dữ liệu khi thể hiện các đối tượng trong thực tế, ý thức rèn luyện các kĩ năng khi thao tác trờn cỏc kiểu dữ liệu có cấu trúc, hứng

thú tìm hiểu các thuật toán thường gặp trờn cỏc mô hình dữ liệu, muốn cải tiến chương trình nhằm nâng cao hiệu quả chương trình.

2. Quá trình xây dựng bài giảng chương “Kiểu dữ liệu có cấu trỳc” (phần lý thuyết)

Vì phần mềm Adobe Presenter được tích hợp trong Powepoint nên quá trình xây dựng bài giảng chúng ta sẽ dựa vào PowerPoint để xây dựng bài giảng. trong quá trình xây dựng ta sẽ sử dụng các chức năng của Adobe Presenter làm cho bài giảng thêm sinh động.

Nên cách thức tạo bài giảng là:

 Thiết kế bài soạn trên PowerPoint hoặc những bài đã soạn sẵn trên nền PowerPoint.

 Sử dụng các tính năng nâng cao của Presenter để chèn them nôịi dung vào bài giảng như: Flash, câu hỏi tương tác,…

2.1. Bài 11_Kiểu mảng (tiết1_mảng một chiều)

Để tiến hành phần trình bày bài “Kiểu mảng” trên Adobe Presenter

 Đầu tiên thiết lập ban đầu cho bài trình chiếu Chọn mục Presentation Setting, cho ra màn hình như sau:

ở đõy ta chọn thời gian chạy mặc định cho các silde tối thiểu là 15 giõy Sau khi thiết lập xong cho bài giảng ta nhấn nút .

 Thiết lập các thông số ban đầu cho người giảng bài Vào menu Adobe Presenter chọn

Trong thẻ Presenter chọn Add khi đú cú giao diện sau và ta nhập các thông tin.

Sau đó ta nhấn nút . Vậy xong quá trình thiết lập ban đầu cho bài giảng.

Quỏ trình xây dựng nội dung bài giảng được tiến hành trên Power Point như sau:

Silde 1: Trang đầu tiên của bài giảng có giao diện:

Silde “KHÁI NIỆM” đưa ra khái niệm mảng một chiều và cho ví dụ.

Silde “CÁC THAO TÁC XỬ LÍ MẢNG”

Silde “VÍ DỤ”. Trong silde này ta đưa ra bài toán tỡm phần tử lớn nhất trong dóy số nguyên. Để cho bài giảng sinh động và cho HS dễ hình dung, Ta đưa vào 1 file flash “max.swf” để mô phỏng cho bài toán. Chèn file Flash vào ta sử dụng phần mềm Adobe Prensenter được làm như sau:

Vào mục Adobe Presenter chọn . Xuất hiện hộp thoại

cho phép ta chọn file Flash cần chèn.

Chọn vào mục Look in để tìm tới thư mục chứa file Flash mà ta muốn chèn.

Chọn file max.swf và có thể chọn (chế độ xem trước khi chèn)

và nếu ta không muốn xem trước thì ta bỏ chọn . Tiếp theo trong mục

Import in là chọn silde mà ta muốn chèn file Flash vào (mặc định là silde hiện thời), ta có thể chọn bằng cách kớch đúp vào khi đó sẽ hiện ra danh sách các silde. Và ta chỉ việc chọn silde thích hợp.

Sau tất cả các thao tác ta nhấn nút để hoàn thành công việc. Silde sẽ có dạng:

Tương tự chèn file Flash “timnp.swf” cho ví dụ mô phỏng thuật toán tỡm kiếm nhị phõn.

Silde “ CỦNG CỐ” đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm nhằm củng cố lại kiến thức cho HS sau khi học xong.

Để tạo ra câu hỏi trắc nghiệm ta tiến hành như sau:

Kích chọn Adobe Presenter rồi chọn khi đó xuất hiện hộp thoại:

Ta nhấn chọn nút để thay đổi nội dung tiêu đề và chọn chế độ hiển thị cho các câu hỏi:

Sau đó ta nhấn nút để hoàn thành việc cài đặt.

Tiếp theo ta chọn để lựa chọn dạng câu hỏi mà ta muốn

kiểm tra.

Trong ô Name: là dạng câu hỏi mà ta lựa chọn, ta có thể để mặc định là dạng cõu hỏi (tuy nhiên ta cũng có thể thay đổi). Trong ô Question là nội dung của câu hỏi.

Để thêm phương án trả lời thì ta kích vào nút ở bên phải của hộp

thoại, bỏ chọn một phương án thì ta kích vào nút ở bên dưới như

hỡnh trên.

Tuỳ vào phương án trả lời ta chọn loại 1 phương án hay nhiều phương án.

Và lựa chọn phương án trả lời dưới dạng gì

ta kích chọn . Sau đó ta kớch đúp vào đáp án đúng cho câu hỏi.

Hoàn tất công việc ta chọn . Khi đó ta được một câu hỏi trắc nghiệm.

Tương tự ta sẽ tạo ra được các câu hỏi khác với các dạng mà Adobe Presenter cung cấp phù hợp với nội dung bài học. Tất cả các cõu hỏi được lưu trong file Bai11_mangmotchieu.ppt.

Để thay đổi nội dung câu hỏi: Ta tiến hành lựa chọn câu hỏi đó và chọn nút lúc đó ta nhập nội dung muốn thay đổi. Công việc tương tự như lúc tạo một câu hỏi mới. Muốn xoá câu hỏi ra khỏi hệ thông câu hỏi chọn nút

.

Sau việc tạo ra câu hỏi trắc nghiệm ta nhấn nút . Khí đó trong

silde sẽ tạo ra 4 silde chứa 4 câu hỏi với nội dung mà ta tạo ra. Trên silde này ta có thể chỉnh sửa phông chữ, tạo màu nền, tạo hiệu ứng,...bỡnh thường.

Khi hoàn thành bài soạn bằng Adobe Presenter ta tiến hành xuất ra kết quả.

Lúc này có thể làm bài giảng cho HS. Trong quá trình dạy có thể để các silde tự động chạy với thời gian của mỗi silde mà ta đã định. Hoặc cũng có thể điều khiển bằng việc ấn các nút.

2.2. Bài 11_Kiểu mảng (tiết 2_ mảng hai chiều)

Quá trình tạo ra bài giảng cũng tương tự như bài giảng của mảng một chiều.

Bài giảng được lưu trong file Bai11_manghaichieu.ppt. Và được xuất dưới dạng Forder Bai11_manghaichieu.

2.3. Bài 12_Kiểu xâu

Quá trình tạo ra bài giảng cũng tương tự như bài giảng của mảng một chiều.

Bài giảng được lưu trong file Bai12_kieuxau.ppt .Và được xuấtdưới dạng Forder Bai12_kieuxau.

2.4. Bài 13_ Kiểu bản ghi

Tất cả quá trình tạo bài giảng và thiết lập ban đầu cho bài giảng ta làm tương tự như đối với bài mảng.

Trong silde: 2, 3, 4, 5: là ta tạo ra các câu hỏi trắc nghiệm với mục đích kiểm tra lại kiến thức của bài học hôm trước.

Để tạo ra bài trắc nghiệm ta tiến hành tương tự như trong bài mảng đã xõy dựng như sau:

Kích chọn Adobe Presenter rồi chọn khi đó xuất hiện hộp thoại:

Ta nhấn chọn nút để thay đổi nội dung tiêu đề và chọn chế độ hiển thị cho các câu hỏi:

Sau đó nếu ta muốn hiện ra những thông báo khi trả lời thì chọn nút khi đó hộp thoại:

Ta nhập nội dung muốn thông báo. Sau đó chọn nút .

Tương tự ta muốn hiện ra những dòng thông báo kết thúc (kết quả) bài trắc nghiệm. Chọn

Nhấn nút . Quá trình cài đặt cho bài trắc nghiệm kết thúc bằng

việc nhấn nút . Ngoài ra ta có thể thay đổi những thông số cho bài

trắc nghiệm bằng việc chọn nút .

Tiếp tục ta lựa chọn các kiểu câu hỏi trắc nghiệm phù hợp với nội dung ta muốn xây dựng. Tiến hành như sau:

Ta chọn để lựa chọn dạng câu hỏi mà ta muốn kiểm tra.

Trong ô Name: cho biết dạng câu hỏi mà ta lựa chọn.

Trong mục Description ta nhập nội dung muốn hỏi. Mục Score là số điểm cho câu hỏi (thường để ở chế độ mặc định là 10). Tiếp theo trong mục Phare ta sẽ nhập nội dung đầy đủ của một trả lời.

Trong phần nội dung ta tiến hành bôi đen từ cần điền và chọn nút . Khi đó xuất hiện hộp thoại:

Lúc này cho phép người biên soạn chọn hai chế độ:

- Nếu ta muốn người sử dụng tự đánh câu trả lời thì chọn nút thứ nhất.

Xong ấn nút . Tương tự với các từ khác mà chúng ta muốn người trả

lời điền vào.

- Nếu ta muốn người sử dụng lựa chọn các đáp án theo một danh sách thì kớch đúp chuột chọn nút thứ 2. Khi này ta cần thờm cỏc phương án nhiễu bằng việc chọn nút . Sau đó ta chọn các phương án có thể đúng với nội câu hỏi.

Nhấn nút hoàn thành công việc tạo ra đáp án ẩn. Với mỗi từ được chọn ẩn đi thì trong nội dung trả lời sẽ hiện lên số thứ tự với thứ tự từ các từ trong câu trả lời.

Trong quá trình tạo ta có thể lựa chọn cách điền từ theo hai cách cho một câu trả lời (với hai từ ở hai vị trí khác nhau).

Nhấn nút hoàn thành cho việc tạo ra một dạng câu hỏi. Tương tự với việc tạo ra các câu hỏi khác cho bài học.

Tương tự trong silde: 18, 19, 20, 21, 22 tạo ra các câu hỏi trắc nghiệm với mục đích củng cố bài học.

Chọn nút để thêm mục câu hỏi trắc nghiệm. Khi đó xuất hiện

hộp thoại tương tự như các bước trên. Ta nhập nôi dung tiêu đề, cài đặt các thông tin cho bài trắc nghiệm.

Nhấn nút .

Soạn thảo câu hỏi trăc nghiệm tương tự như trên.

Với bài có cả phần trắc nghiệm giành cho kiểm tra bài cũ và củng cố thì tất cả nội dung câu hỏi sẽ được chèn vào vị trí thích hợp trong silde mà ta chọn.

Khi đó trong phần tạo cõu hỏi trắc nghiệm sẽ có 2 phần trắc nghiệm là: phần kiểm tra bài cũ và phần củng cố bài học với nội dung cõu hỏi đã đựoc soạn.

Chọn nút để hoàn tất việc tạo ra câu hỏi trắc nghiệm.

Khi đó tất cả công việc chỉnh sửa, tạo màu sắc, hiệu ứng ta có thể tiến hành trờn các silde để cho thêm sinh động. Ngoài ra có 1 silde chứa phần báo cáo kết quả bài trắc nghiệm, cho phép ta xem các thông tin trong bài trắc nghiệm, xem đáp án.

Kết thúc bài soạn ta cũng tiến hành xuất bản bằng việc chọn

Tất cả nội dung bài giảng được lưu trong file Bai13_Kieubanghi.ppt. Và được xuất ra thư mục Bai13_Kieubanghi dưới dạng chuẩn của E-learning.

CHƯƠNG IV. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM I. Mục đích và nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm

Để đạt được mục đích chung mà đề tài đề ra, trên cơ sở những kinh nghiệm đã tổng kết và những lí luận đề ra thì mục đích thực nghiệm sư phạm nhằm:

 Đánh giá hiệu quả tiết học có sử dụng phần mềm Adobe Presenter với sự trợ giúp của máy tính mà phần lớn là phần mềm Powerpoint vào quá trình soạn bài giảng E-Learning chương IV: “Kiểu dữ liệu có cấu trỳc”.

 Đánh giá việc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm qua việc sử dụng phần mềm.

 Đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức của HS đối với môn học có sử dụng phần mềm.

II. Nội dung thực nghiệm

1. Đối tượng thực nghiệm

HS lớp 11 (đại trà) trường THPT Việt Yên 1 - Bắc Giang. Lớp thực nghiệm: 11A2 sĩ số 43 HS.

Lớp đối chứng: 11A3 sĩ số 43 HS.

Cả hai lớp có trình độ học tập là như nhau. Bộ môn tin học do thày Nguyễn Văn Hùng giảng dạy.

2. Phương pháp thực nghiệm

Tổng hợp các phiếu điều tra để rút ra kết luận và đánh giá chính xác chất lượng của tiết học truyền thống với tiết học có sử dụng trợ giúp của phầm mềm Adobe Presenter.

Kiểm tra và dạy các bài được dạy trong chương “ Kiểu dữ liệu cú cõu trỳc”.

Đưa bài giảng chương “Kiểu dữ liệu có cấu trỳc” cho HS về nghiên cứu và tự học, tự kiểm tra trình độ hiểu bài của mình.

Lớp thực nghiệm học bài giảng theo thiết kế bằng phần mềm Adobe Presenter.

Lớp đối chứng học theo bài giảng thiết kế theo PPDH truyền thống.

Để HS lớp thực nghiệm trao đổi với HS lớp đối chứng về những lợi ích và hạn chế của tiết học có sử dụng phần mềm Adobe Presenter và từ đó rút ra kết luận.

III. Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm

1. Thực nghiệm

Mục đích: So sánh chất lượng tiết học, khả năng tiờp thu kiến thức sách giáo khoa của HS khi học chương “kiểu dữ liệu có cấu trỳc” cú sự trợ giúp của phần mềm Adobe Presenter và lớp học sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống.

Đối tượng: Chọn hai lớp 11A1 và 11A2 trường THPT Việt Yên 1 - bắc Giang. Trong đó lớp 11A1 sử dụng PPDH truyền thống, lớp 11A2 sử dụng giảng dạy có sự trợ giúp của phần mềm Adobe Presenter.

Kết quả: Đánh giá kết quả đầu vào và thông qua kiểm tra lần 1, và đầu ra thông qua kiểm tra lần 2của HS.

Trình độ đầu vào là kết quả kiểm tra lần 1, kết quả đầu ra là điểm kiểm tra lần 2.

Bảng số liệu: Điểm

số

Lớp thực nghiệm 11A2 (X) Lớp đối chứng 11A1 (Y)

Lần 1 Lần 2 Lần 1 Lần 2 Tần số xuất hiện Tổng số điểm Tần số xuất hiện Tổng số điểm Tần số xuất hiện Tổng số điểm Tần số xuất hiện Tổng số điểm 10 4 40 7 70 5 50 5 50 9 5 45 9 81 5 45 4 36 8 7 56 12 96 6 48 9 72 7 12 84 9 63 11 77 10 70 6 11 66 5 30 12 72 11 66 5 2 10 1 5 3 15 4 20 4 2 8 1 4 3 2 Tổng N= 43 309 43 345 43 311 43 314

điểm Điểm

TB

= 7.19 =8.02 = 7.23 =7.30

Dựa vào kết quả ghi trong bảng, để chứng minh cho mục đích của thực nghiệm, chúng ta so sánh chất lượng đầu vào, đầu ra, độ đồng đều tỉ lệ HS khá, giỏi của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

1.1. So sánh chất lượng đầu vào của lớp thực nghiệm với lớp đối chứng

Để so sánh chất lượng đầu vào của hai lớp thực nghiệm (X) và lớp đối chứng (Y), ta đưa ra bài toán kì vọng EX và EY. Nếu EX = EY thì chất lượng đầu vào của hai lớp là như nhau., ngược lại chất lượng đầu vào của hai lớp là khác nhau.

Ta kiểm định giả thiết Ho là: EX=EY với đối thiết K là EX EY

Với khi đó ta có ta cần so sánh với

được tính theo công thức:

trong đó n=43, m=43 , = 7.19, = 7.23

S được tính theo công thức: Thay số vào ta có:

= 0.67 =

Vì = 1,69 = nên chấp nhận giả thiết Ho (EX=EY) tức là chất lượng

Một phần của tài liệu đồ án công nghệ thông tin Tìm hiểu Adobe Presenter và ứng dụng vào việc thiết kế bài giảng chương VI Kiểu dữ liệu có cấu trúc” tin học 11 trường THPT” (Trang 56)