nano/PVA.
Thí nghiệm được thực hiệntrên hai nguồn cĩ suất liều 0,7kGy/h và 1,3kGy/h, kết quả trình bày trong bảng 3.2 và hình 1-phụ lục 1.
Bảng 3.2: Giá trị E, λmax, Dbh và dtb của keo bạc nano/PVA ở hai suất liều bức xạ khác nhau (Ag 5mM).
0,7 kGy/giờ 1,3 kGy/giờ
Liều xạ,
kGy E λmax, nm dtb, nm E λmax, nm dtb, nm
4 0,30 413,5 0,43 408,5 8 0,43 414,0 0,95* 409,0 9,7 ± 0,6 12 0,55 415,0 0,97 409,5 16 0,60 416,0 0,95 410,0 18 0,65 415,5 20 0,67 416,0 22 0,77* 416,0 30,4 ± 2,5 24 0,77 416,5 (*) Tại liều xạ bão hịa
Đối với keo bạc nano5mM/PVA 2%, suất liều bức xạ cĩ ảnh hưởng đáng kể đến liều xạ bão hịa và kích thước hạt bạc nano, cụ thể, suất liều thấp (0,7kGy/giờ)
đã làm tăng Dbh từ 8 kGy lên 22 kGy và dtb từ 9,7nm tăng lên 30,4nm so với suất liều cao (1,3kGy). Khi chiếu xạ keo bạc nano với suất liều thấp, bước sĩng hấp thụ
cực đại dịch chuyển về vùng ánh sáng đỏ cĩ λmax lớn hơn, đồng nghĩa với sự gia tăng dtb.
Ảnh hưởng của suất liều bức xạđến kích thước hạt bạc cũng đã được khảo sát trong một số cơng trình nghiên cứu [28, 49, 72], chiếu xạ với suất liều cao cho hạt bạc nano nhỏ hơn so với suất liều thấp. Nguyên nhân của việc đĩ là ở suất liều bức xạ cao sẽ hình thành nhanh các nhân nguyên tử bạc do tốc độ tạo gốc khử lớn, ngược lại nếu chiếu xạ với suất liều thấp sẽ thuận lợi cho quá trình hấp thụ ion bạc lên các nhân nguyên tử bạc dẫn đến hình thành các hạt bạc cĩ kích thước lớn hơn.