Giấy chứng nhận xuất xứ:

Một phần của tài liệu KHáI QUáT Về Bộ CHứNG Từ trong THANH TOáN xuất nhập khẩu (Trang 33 - 36)

6.1. Định nghĩa:

Giấy chứng nhận xuất xứ là chứng từ do nhà sản xuất hoặc do cơ quan thẩm quyền, thờng là Phòng thơng mại / Bộ Thơng mại cấp để xác nhận nơi sản xuất hoặc khai thác ra hàng hoá.

6.2. Tác dụng:

- Tạo điều kiện cho hải quan nớc nhập khẩu vận dụng chính sách thuế vào việc tính thuế.

- Bảo đảm phẩm chất hàng hoá, đặc biệt là hàng thổ sản, đặc sản.

1.6.3. Phân loại: C/O có nhiều loại nh sau:

- FORM A: dùng cho các mặt hàng xuất khẩu từ các nớc chậm và đang phát triển sang các nớc công nghiệp phát triển (24 nớc thuộc khối OECD)để đợc hởng u đãi thuế quan (mức thuế suất rất thấp, chỉ từ 0 đến 3%) trong khuôn khổ Hiệp định u đãi thuế quan phổ cập GSP (Generalized system of preferences) để thành lập khu vực thơng mại tự do AFTA. Giấy chứng nhận xuất xứ FORM A phải đợc khai bằng tiếng Anh và đánh máy. Nội dung khai phải phù hợp với quy định của hợp đồng hay th tín dụng và các chứng từ khác nh vận đơn, hoá đơn thơng mại...

- FORM B: dùng cho các sản phẩm xuất khẩu sang mọi nớc trên thế giới. - FORM T: dùng cho các sản phẩm dệt may xuất khẩu sang các nớc EU.

- FORM O: dùng cho việc xuất khẩu cafe sang các nớc thành viên của Hiệp hội cafe thế giới ICO. Giấy chứng nhận xuất xứ FORM O phải đợc khai bằng tiếng Anh và đánh máy. Nội dung khai phải phù hợp với quy định của hợp đồng hay th tín dụng và các chứng từ khác nh hoá đơn thơng mại, vận đơn...

- FORM X: dùng cho các mặt hàng cafe xuất khẩu sang các nớc không phải là thành viên của ICO.

- FORM D: là loại C/O dùng cho các mặt hàng xuất khẩu sang các nớc thuộc khối ASEAN để đợc hởng chế độ thuế u đãi có hiệu lực chung (CEPT- Common Effective Preferential Tariff). Giấy chứng nhận xuất xứ FORM D phải đợc khai bằng tiếng Anh và đánh máy. Nội dung khai phải phù hợp với tờ khai hải quan đã đợc thanh khoản và các chứng từ khác nh vận đơn, hoá đơn thơng mại và giấy chứng nhận kiểm tra xuất xứ của công ty giám định hàng hoá xuất khẩu (trong tr- ờng hợp có yêu cầu kiểm tra). ở Việt Nam, cơ quan cấp giấy chứng nhận xuất xứ FORM D là Bộ thơng mại

6.4. Yêu cầu về nội dung của giấy chứng nhận xuất xứ:

Sau đây là nội dung của giấy chứng nhận xuất xứ FORM D, loại giấy chứng nhận xuất xứ phổ biến nhất đối với Việt Nam hiện nay:

- Ô số 1: Tên giao dịch của ngời xuất hàng + địa chỉ + tên nớc (Việt Nam).

- Ô số 2: Tên ngời nhận hàng + địa chỉ + tên nớc (phù hợp với tờ khai hải quan đã đợc thanh khoản)

- Ô trên cùng bên phải: do phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực ghi. Số tham chiếu gồm 12 ký tự, chia làm 5 nhóm, chi tiết cách ghi nh sau:

+ Nhóm 1: 02 ký tự VN (Viết in) là viết tắt của hai chữ Việt Nam.

+ Nhóm 2: 02 ký tự (Viết in) là viết tắt tên nớc nhập khẩu, quy định các chữ viết tắt nh sau:

BR: Bruney IN: Indonesia ML: Malaysia

PL: Philippines SG: Singapore TL: Thailand + Nhóm 3: 02 ký tự biểu hiện năm cấp giấy chứng nhận

+ Nhóm 4: 01 ký tự thể hiện tên phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực cấp giấy chứng nhận mẫu D theo quy định sau:

Số 1: Hà Nội Số 3: Đà Nẵng Số 5:TP Hồ Chí Minh

Số 2: Hải Phòng Số 4: Nha Trang Số 6: Cần Thơ

+ Nhóm 5: gồm 05 ký tự biểu hiện số thứ tự của giấy chứng nhận mẫu D. Giữa nhóm 3 và 4 cũng nh giữa nhóm 4 và 5 có dấu gạch chéo "/".

Ví dụ: Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực Hà Nội cấp giấy chứng nhận

xuất xứ mẫu D mang số thứ 6 cho một lô hàng xuất khâủ sang Singapore trong năm 2002 thì các ghi số tham chiếu của giấy chứng nhận mẫu D này sẽ nh sau: VN- SG 02/1/00006

- Ô số 3: Tên phơng tiện vận tải (nếu gửi bằng máy bay thì đánh "by air", nếu gửi bằng đờng biển thì đánh tên tàu) + từ cảng nào tới cảng nào?

- Ô số 4: Để trống (sau khi nhập khẩu hàng hóa, cơ quan hải quan tại cảng hoặc địa điểm nhập khẩu sẽ đánh dấu thích hợp trớc khi gửi lại cho Phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực đã cấp giấy chứng nhận mẫu D này).

- Ô số 5: Danh mục hàng hoá (01 mặt hàng, 01 lô hàng, đi 01 nớc trong một thời gian).

- Ô số 6: Ký mã và số hiệu của kiện hàng.

- Ô số 7: Số, loại kiện hàng, mô tả hàng hoá (bao gồm số lợng và số HS của nớc nhập khẩu). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ô số 8: Hớng dẫn cụ thể nh sau:

+ Trờng hợp hàng hoá/ sản phẩm có xuất xứ toàn bộ tại Việt Nam (không sử dụng nguyên phụ liệu nhập khẩu) thì đánh chữ "X".

+ Trờng hợp hàng hoá không đợc sản xuất hay khai thác toàn bộ tại Việt Nam nh quy tắc 3 của quy chế xuất xứ thì khai rõ số phần trăm trị giá đã đợc tính theo giá FOB của hàng hoá đợc sản xuất hay khai thác tại Việt Nam, ví dụ 40%.

+ Trờng hợp hàng hóa có xuất xứ cộng gộp nh quy tắc 4 của quy chế xuất xứ thì ghi rõ số phần trăm của hàm lợng có xuất xứ cộng gộp ASEAN, ví dụ 40%. - Ô số 9: Trọng lợng cả bì hoặc số lợng và giá trị khác (giá FOB)

Một phần của tài liệu KHáI QUáT Về Bộ CHứNG Từ trong THANH TOáN xuất nhập khẩu (Trang 33 - 36)