1. KTBC: Hỡnh thức tổ chức xó hội đầu tiờn ở Việt Nam là gỡ? Họ cú đời sống tinh thần nhưthế nào? thế nào?
2. Bài mới:
Cuộc sống của NNT ổn định hơn ở cỏc mỏi đỏ. Cú phải nước ta chỉ cú rừng nỳi? con người từng bước từ hang động di cư xuống cỏc thung lũng ven sụng, suối...Cuộc sống mới rộng rói hơn, dõn số phỏt triển hơn đó kớch thớch con người phải cải tiến c2 ⇒ là thời điểm hỡnh thành những chuyển biến lớn về kinh tế.
1. Cụng cụ sản xuất được cải tiến như thế nào?
*G: Khái quát sự di cư từ các hang động ⇒ thung lũng ven sông, suối, chăn nuôi, trồng trọt ⇒ mở rộng vùng cư trú kích thích con người cải tiến c2 sản xuất đáp ứng yêu cầu cao hơn.
⇒ Chuyển biến lớn về kinh tế.
* Y/c H nhận xét hiện vật phục chế như H28 - 29 và nêu tên các c2, nhận xét về trình độ canh tác các c2
đồ dùng?
⇒ G khẳng định tiến bộ của kỹ thuật cưa, mài, khoan: Tạo nhiều kiểu dáng, kích thước, sắc bén, có ba cán dễ dùng.
- Them em, những tiến bộ kỹ thuật này có tác dụng gì đến sinh hoạt, sản xuất?
- Ngoài tiến bộ về kỹ thuật canh tác c2 mài đá, NNT giai đoạn này còn có những tiến bộ gì?
- Hãy xác định vị trí các di chỉ khảo cổ: Phùng Nguyên, Hoà Lộc, Lung Long.
* Quan sát H30, em có nhận xét gì về trình đ sản xuất đồ gốm của người thời Phùng Nguyên, Hoà Lộc? Nghe G giảng Quan sát hiện vật phục chế và nhận xét Thảo luận nhóm, phát hiện dựa vào SGK
Xác định trên lược đồ các địa điểm.
- Rìu có vai, mài rộng 2 mặt. - Khoan đá, cưa đá T/d: Có thể canh tác ở những vùng đất rắn, mở rộng diện tích. - Đồ gốm: nhiều loại hình có hoa văn.
2. Thuật luyện kim đã được phát hiện như thế nào?
* Y/c H đọc mục 2 SGK
- Do đâu thuật luyện kim ra đời?
- Làm đồ gốm cần những công đoạn như thế nào? (trình tự)
G nêu v.đ kỹ thuật luyện kim ra đời có mối quan hệ gì với nghề gốm? ⇒ làm BTTN.
Các t.tin sau, t.tin nào góp phần khẳng định nghề gốm là cơ sở để tìm ra thuật luyện kim. Đánh dấu vào đầu câu em cho là đúng (b,c).
a. Đào đất sét người ta gặp kim loại đồng, thiếc. b. Nung đồ gốm phát hiện ra kim loại đồng, thiếc nóng chảy rồi lại đông cứng khi nguội đi.
c. Nhào đất sét để làm đồ gốm người ta nghĩ đến việc làm khuôn đúc kim loại bằng đất sét.
G. giới thiệu những KL đầu tiên được sử dụng. - ý nghĩa quan trọng của phát minh ra thuật luyện kim?
Đọc SGK mục 2 và trả lời.
Làm BTTN
Thảo luận
*Lý do: Yêu cầu của sản xuất và cuộc sống
- Cơ sở của phát minh này từ việc làm đồ gốm.
- Người Hoà Lạc, Phùng Nguyên phát minh ra thuật luyện kim.
- YN: con người tìm ra nguyên liệu làm c2 theo nhu cầu.
G. Nêu vđ: Nước ta cũng được coi là quê hương của lúa nước.
- Tìm những chi tiết chứng tỏ nhận định trên? G. Cho học sinh quan sát tranh hạt gạo cháy tìm thấy trong các di chỉ ở Phùng Nguyên, Hoà Lạc bên cạnh vỏ bình nung và lưỡi cuốc đá.
- Trong những điều kiện nào, NNT phát minh ra nghề nông trồng lúa nước? ra đời ở đâu (địa hình)? G. Khẳng định
Việc định cư lâu dài ở vùng ven sông, biển, hàng loạt c2 sản xuất mới, họ trồng được nhiều cây củ ⇒ vô tình biết trồng lúa nước.
- Theo em, việc biết trồng cây lúa nước có tầm quan trọng như thế nào trong đời sống của con người? - Vì sao từ đây con người có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông lớn? Tìm ND theo SGK Quan sát tranh Thảo luận Nghe G giảng Thảo luận nhóm - Ra đời ở vùng đồng bằng sông Hồng, Mã, Cả, Đồng Nai (cách đây 6000 - 5000 năm)
- ý nghĩa cây lúa nước dần trở thành cây lương thực chính.
⇒ Con người định cư lâu dài ở đồng bằng ven sông, biển.
3. Sơ kết bài học
C2 sản xuất ngày càng được cải tiến. Đặc biệt là việc phát minh ra thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa nước, con người thời nguyên thuỷ có thể định cư lâu dài ở đồng bằng ven các con sông lớn, ven biển.
4. Củng cố
Theo em 2 phát minh lớn góp phần tạo ra bước chuyển biến lớn trong đời sống kinh tế của con người thời kỳ này là gì?
5. Hướng dẫn học sinh làm BT 3 (T32)
TIẾT 12
KIỂM TRA 1 TIẾTA. MỤC TIấU BÀI HỌC: A. MỤC TIấU BÀI HỌC:
- Nhằm củng cố, kiểm tra lại kiến thức từ đầu năm đến nay với những vấn đề chớnh: Xó hội cổ đại phương Đụng - Tõy, sự khỏc nhau giữa NTK và NTC, những nột khỏc nhau giữa hai nền văn minh Đụng, Tõy.
- Gd lũng ham học, tinh thần học hỏi, chuyờn cần, nghiờm tỳc.
- Phỏt triển trớ nhớ, rốn luyện khả năng, kỹ năng tư duy, tổng hợp, diễn đạt, trỡnh bày bài thi khoa học.
B. ĐỀ BÀI - ĐÁP ÁN Đề 1 Đề 1
Cõu 1: (4 điểm)
Hóy nờu những điểm khỏc nhau giữa người tinh khụn và người tối cổ?
Đỏp ỏn
Cõu 1: Mỗi ý 1 điểm x 4
30 NTC NTK NTC NTK Hỡnh dỏng, cụng cụ tổ chức xó hội, đời sống Đi bằng 2 chõn, dỏng chưa thật thẳng. Đỏ (thụ sơ) Bầy đàn săn bắt, hỏi Cơ bản giống người hiện nay Đỏ (tinh xảo) Thị tộc Chăn nuụi,
(Hỡnh dỏng, cụng cụ, tổ chức xó hội, đời sống).
Cõu 2: (4 điểm)
Xó hội cổ đại phương Đụng gồm những tầng lớp nào? Nờu đặc điểm của mỗi tầng lớp?
Cõu 3: (2 điểm) Trắc nghiệm Chọn phương ỏn đỳng
a. Ai Cập là Nhà nước cổ đại phương Đụng b. Chủ tượng hỡnh do người phương Tõy sỏng tạo ra.
c. ở Phương Tõy tờn gọi cỏc Nhà nước là CHNL.
d. Người phương Đụng sỏng tạo ra lịch (dương)
Cõu 4: (dành cho lớp A)
Theo em vỡ sao trờn tờ lịch của chỳng ta cú ghi thờm ngày, thỏng, năm õm lịch.
Đề 2
Cõu 1: (4 điểm)
Cụng cụ bằng kim loại đó cú tỏc dụng như thế nào đối với sản xuất,sinh hoạt và đời sống của NNT?
Cõu 2: (4 điểm)
Xó hội cổ đại phương Tõy gồm những giai cấp chớnh nào? Nờu đặc điểm của mỗi giai cấp?
Cõu 3: (2 điểm) Trắc nghiệm
- Chọn phương ỏn đỳng: NN CC phương Đụng ra đời nhằm giải quyết vấn đề:
a. Tổ chức quản lý xó hội vỡ mục tiờu dõn giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, văn minh.
b. Để cai trị xó hội nhằm bảo vệ quyền lợi kinh tế, địa vị thống trị của tầng lớp.
c. Cú N2 thỡ quyền lợi chớnh đỏng của nhõn dõn mới được đảm bảo.
d. Nhằm phục vụ cho tầng lớp nụ lệ.
Cõu 4: (dành cho lớp A)
Em cú nhận xột gỡ về quỏ trỡnh NTC chuyển thành người tinh khụn.
Cõu 2:
- Nờu được 3 tầng lớp chớnh: 1 điểm - Nờu đặc điểm của mỗi tầng lớp: 3 điểm
Cõu 3: Mỗi ý 0,5 x 4 - Phương ỏn đỳng: a, c
Cõu 4: Mỗi ý 0,5 x 2
- Khụng quờn cỏch tớnh lịch của tổ tiờn - Liờn quan đến những ngày lễ, tết, DT.
Đề 2 Đỏp ỏn
Cõu 1: Mỗi ý 1 điểm x 4 - Tăng diện tớch đất trồng - Xẻ gỗ, làm nhà
- Sản phẩm dư thừa ⇒ người giàu, nghốo ⇒ XHNT tan ró.
Cõu 2:
- Nờu 2 giai cấp: 1 điểm
- Nờu đặc điểm của mỗi giai cấp: 3 điểm
Cõu 3: Mỗi ý 0,5 điểm x 4 - Phương ỏn đỳng: b
C. Thu bài
Cõu 4:
Quỏ trỡnh chuyển biến diễn ra rất chậm chạp, diễn ra trong thời gian dài.
Ngày soạn: 1/ 12 07 Ngày giảng 6a: 3/ 12/ 07 6b: 28/ 11/ 07
6 c: 30/ 11/ 07 6 d,e: 15/ 11/ 07
Tiết 13 - Bài 11.
NHỮNG CHUYỂN BIẾN VỀ XÃ HỘIA. Chuẩn bị A. Chuẩn bị