Giai đoạn của Ngμnh thủy sản Việt Nam theo lý thuyết Vòng đời sản phẩm

Một phần của tài liệu Chiến lược tài chính cho nhóm 20 công ty nghành thủy sản niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 29)

phẩm

Cuộc khủng hoảng tμi chính nổ ra từ 2008 vμ kéo dμi sang năm 2009 đã lμm giảm nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại các thị tr−ờng chính nh− EU, Nhật, Mỹ vμ

nguồn nguyên liệu thủy sản trong n−ớc cũng sụt giảm mạnh với việc nông dân bị thất thu năm 2008 nên đã giảm mạnh diện tích nuôi vμo năm 2009.

Các rμo cản kỹ thuật trong nhập khẩu thủy sản đã vμ đang đ−ợc áp dụng nhiều hơn nh− thuế chống bán phá giá, đạo luật nông nghiệp Farm Bill năm 2008 của Mỹ, quy định IUU của Hội đồng Châu Âụ Ngoμi ra, cá tra của Việt Nam trong năm 2009 còn bị giới truyền thông một số n−ớc nh− Italia, Na Uy, Tây Ban Nha, New Zealand vμ khu vực Trung Đông thay nhau đ−a tin lμm ảnh h−ởng đến tâm lý ng−ời tiêu dùng, giảm nhu cầu tiêu thụ đối với mặt hμng cá tra của Việt Nam.

Tuy nhiên, theo Bộ NN&PTNT, nhu cầu thủy sản của hầu khắp các thị tr−ờng trên thế giới đang phục hồi vμ tăng tr−ởng trở lại sau năm khủng hoảng 2009.

Trong 3 tháng đầu năm 2010, xuất khẩu thủy sản của Việt Nam đạt 628 triệu USD, tăng 41% so với cùng kỳ năm 2009, thể hiện sự phục hồi trở lại của các thị tr−ờng xuất khẩu thủy sản chính của Việt Nam nh− EU, Nhật Bản, Mỹ.

Theo Hiệp hội Chế biến vμ xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), năm 2010 ngμnh thủy sản Việt Nam có nhiều khả năng xuất khẩu hơn 500.000 tấn cá tra vμ hơn 200.000 tấn tôm, phấn đấu xuất khẩu đạt 4,5 tỷ USD.

Theo đánh giá của Bộ Công th−ơng, năm 2010, có thể tăng xuất khẩu thủy sản sang EỤ Các n−ớc EU nhập nhiều nhất cá fillet đông lạnh, chủ yếu lμ cá tuyết, cá tuyết vμng vμ cá tra, sau đó lμ tôm đông lạnh vμ cá ngừ. Trị giá nhập khẩu cả khối EU khoảng 40 tỷ USD/năm. Nh−ng xuất khẩu của Việt Nam mới chỉ chiếm 3% kim ngạch nhập khẩu của khu vực nμy, dự kiến năm 2010 nâng tỷ lệ nμy lên 3,5% (khoảng 1,4 tỷ USD).

Bên cạnh đó, theo dự báo của Trung tâm Thuỷ sản Thế giới, từ nay đến năm 2020, thế giới cần khoảng 183,3 triệu tấn, trong đó các n−ớc đang phát triển chiếm 77% tổng l−ợng tiêu thụ thủy sản toμn cầu, trung bình mỗi ng−ời cần khoảng 19,1kg/năm. Riêng sản phẩm cá tra của n−ớc ta đang đ−ợc nhiều quốc gia quan tâm vμ xem lμ sản phẩm thay thế cá thịt trắng có nguồn gốc từ các vùng biển bởi giá cả hợp lý mμ chất l−ợng lại thơm ngon, sản l−ợng dồi dμo vμ ổn định. Các nhμ máy chế biến thuỷ sản tại châu âu cũng rất cần nguyên liệu cá tra vμ cá ba sa Việt Nam để chế biến vμ cung cấp cho các thị tr−ờng.

Mặt khác, thị tr−ờng tiêu thụ cá tra, cá ba sa đang đ−ợc mở rộng sang các n−ớc Nam Mỹ, Đông Âu vμ Ngạ Liên bang Nga đã cho phép nhập khẩu thủy sản của Việt Nam trở lại (cấp phép cho 30 doanh nghiệp Việt Nam đ−ợc nhập khẩu thủy sản vμo thị tr−ờng Nga). Tính đến hết tháng 11/2009, thị tr−ờng nμy nhập khẩu 46.344 tấn thuỷ sản Việt Nam, trị giá 80,68 triệu USD. Ngoμi ra, các doanh nghiệp thủy sản trong n−ớc cũng đang mở rộng thị tr−ờng sang các n−ớc Bắc Phi, Trung Đông vμ ấn Độ.

Nh− vậy, xu h−ớng vμ nhu cầu tiêu thụ thuỷ sản vẫn tiếp tục tăng tr−ởng tốt. Thị tr−ờng xuất khẩu thủy sản của Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn tăng tr−ởng. Sự sụt giảm tăng tr−ởng của năm 2008 vμ 2009 chỉ lμ những khó khăn ngắn hạn trong thời kỳ tăng tr−ởng hiện naỵ

Một phần của tài liệu Chiến lược tài chính cho nhóm 20 công ty nghành thủy sản niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam Luận văn thạc sĩ (Trang 29)