thuật
Một vấn đề đặt ra là, cỏi gỡ quy định nhu cầu sỏng tạo nghệ thuật của con người? Phải chăng, nghệ sĩ sỏng tạo chỉ nhằm được người ta đỏnh giỏ, được nổi tiếng và được khen ngợi?
Để làm rừ vấn đề này, phải làm rừ động cơ sỏng tạo của khoa học. Động cơ sỏng tạo của cỏc nhà khoa học đứng đầu là do nhu cầu về sự sỏng tạo và sự say mờ. Đú là nguyện vọng tỡm ra giải phỏp cho những vấn đề rất quan
trọng về mặt thực tiễn đối với xó hội. Chớnh vỡ những phỏt minh, những vấn đề đú mà cỏc nhà bỏc học buộc mỡnh phải chịu đựng sự lao động căng thẳng, nặng nề, những tỡm kiếm vụ hạn và đau đớn. Cuối cựng khi kết quả cụng việc nghiờn cứu đạt được, đem lại niềm vui to lớn cho cỏc nhà khoa học. Sau nữa, phải kể đến những động cơ về đạo đức, động cơ uy tớn, động cơ vật chất…[15, tr.206].
Sỏng tạo nghệ thuật khỏc với sỏng tạo khoa học đú là cuộc sống khụng phải ở phạm vi lý thuyết và ở những tớnh toỏn lụgich mà ở chớnh những hỡnh thức của cuộc sống. LộpTụnxtụi đó xỏc định nhu cầu sỏng tỏc nghệ thuật của mỡnh “núi lờn cỏi tụi biết, cỏi đang thiờu đốt trỏi tim tụi”. Như vậy nhu cầu sỏng tạo nghệ thuật xuất phỏt từ tỡnh yờu cuộc sống, sự trăn trở về cuộc sống, từ khỏt vọng chiếm lĩnh cuộc sống, đào sõu và cải tạo nú. Ở đõy, cũng cần chỳ ý đến quan điểm của Hờghen về sự sỏng tạo của nhà thơ: nhà thơ phải thu hỳt vào “trong” “cỏi tụi” nội tại của mỡnh toàn bộ chiều rộng của vũ trụ và cỏc hiện tượng của nú, cảm nhận nú, xuyờn thấu nú [15, tr. 208].
Như vậy, động cơ kớch thớch sự sỏng tạo nghệ thuật là động cơ “sỏng tỏc” tức là (cỏi hiện đang xảy ra) chứ khụng phải là động cơ “thành đạt” (cỏi sẽ xảy ra). Động cơ kớch thớch sự sỏng tạo nghệ thuật chớnh là quỏ trỡnh sỏng tạo. Sỏng tạo nghệ thuật khụng phụ thuộc vào bỳt phỏp, khụng phụ thuộc vào mục đớch của tỏc phẩm hoàn thiện sẽ đem lại mún lợi nhuận bao nhiờu, nghệ sĩ sẽ được nổi tiếng như thế nào. Trong nghệ thuật, quỏ trỡnh sỏng tạo đụi khi cũn quan trọng hơn kết quả của sự sỏng tạo. Sự sỏng tạo nghệ thuật được quy định bởi chớnh tớnh tớch cực của quỏ trỡnh sỏng tạo. Một quỏ trỡnh sỏng tạo nghiờm tỳc và tớch cực sẽ đem lại một sản phẩm nghệ thuật cú giỏ trị.
Như vậy, nhu cầu sỏng tạo nghệ thuật phải dựa vào những động cơ kớch thớch, đú là bản thõn quỏ trỡnh sỏng tỏc nhằm xuyờn thấu được những hỡnh thức sinh động của cuộc sống. Nếu khụng cú những động cơ này thỡ khụng
xuất hiện nhu cầu sỏng tạo nghệ thuật. Sự sỏng tạo nghệ thuật là biểu hiện độc đỏo nhu cầu thẩm mỹ của con người. Khi sỏng tạo nghệ thuật trở thành nhu cầu tự nhiờn của con người thỡ chớnh nhu cầu này là động lực thỳc đẩy sự sỏng tạo ra cỏi mới trong nghệ thuật.
Một yờu cầu hết sức chớnh đỏng của người thưởng thức và người sỏng tạo nghệ thuật là cỏi mới. Sẽ là nhạt nhẽo vụ cựng nếu nghệ thuật giậm chõn một chỗ, khụng cú sự biến đổi về nội dung và hỡnh thức. Sự rập khuụn của cỏi cũ dự cú điờu luyện như thế nào đi chăng nữa cũng khụng thể tạo nờn cỏi mới, khụng thể đem lại vinh quang cho người làm cụng việc đú dự anh ta phải bỏ ra nhiều cụng sức khú nhọc. Lịch sử phỏt triển nghệ thuật luụn là quỏ trỡnh tỡm tũi và sỏng tạo cỏi mới. Cỏi mới là sức sống của nghệ thuật. Một nền nghệ thuật khụng sỏng tạo ra được những cỏi mới thỡ là một nền nghệ thuật khụng cú sinh khớ, một nền nghệ thuật chết [4, tr.151].
Chớnh bản tớnh năng động của nhu cầu thẩm mỹ là động lực tớch cực tạo nờn cỏi mới trong nghệ thuật. Nếu khụng cú sự thỳc đẩy mạnh mẽ của nhu cầu này, nếu khụng cú những đũi hỏi gắt gao, bức xỳc của cụng chỳng và bản thõn nghệ sĩ về những thiếu hụt thẩm mỹ, thỡ cỏi mới trong nghệ thuật khú cú thể xuất hiện. Nhu cầu thẩm mỹ là chất xỳc tỏc mạnh mẽ tạo nờn cỏi mới trong nghệ thuật. Nhưng, thế nào là cỏi mới trong nghệ thuật, lại là một vấn đề rắc rối.
Chỳng ta đang sống trong thời đại toàn cầu hoỏ. Cuộc cỏch mạng này đó tạo nờn những biến đổi to lớn trong mọi lĩnh vực của đời sống xó hội. Theo đú, từ cỏch tiếp cận, cỏch nhỡn nhận, cỏch lý giải đến những phương tiện biểu hiện của nghệ thuật đều cú những nột mới nhằm phản ỏnh đời sống hiện thực mới của thế giới. Cựng với sự vận động của đời sống hiện đại, nghệ thuật đang đi tỡm một tiếng núi mới, bao gồm cả nội dung và hỡnh thức nghệ thuật,
chứ khụng phải đơn thuần là sự thay đổi về hỡnh thức, mặc dự cỏi mới bao giờ cũng dễ nhận ra ở hỡnh thức.
Tuy nhiờn, cú nhiều loại cỏi mới trong nghệ thuật. Cỏi mới tiến bộ bao giờ cũng được tạo nờn từ nhu cầu thẩm mỹ lành mạnh. Ở đú, nghệ thuật đang cố gắng trả lời những cõu hỏi về số phận con người, loài người trong một thời đại lịch sử đầy những triển vọng về sự giải phúng con người nhưng cũng đầy nguy cơ đe dọa sự tồn tại của con người. Tiếng núi mới của nghệ thuật đang cố gắng khẳng định vai trũ to lớn của nghệ thuật, trờn con đường tạo dựng một xó hội vận động và phỏt triển theo “quy luật của cỏi đẹp”.
Cỏi mới lành mạnh trong nghệ thuật khụng thể được quan niệm một cỏch nào khỏc, ngoài những yờu cầu đú. Cỏi mới của nghệ thuật gắn liền với việc hỡnh thành những con người mới hiểu theo nghĩa rộng nhất. Những con người cú tài năng và đức độ, biết yờu cỏi đẹp và dỏm đấu tranh để bảo vệ cho cỏi đỳng, cỏi thiện. Xuất phỏt từ nhu cầu thẩm mỹ lành mạnh, nghệ sĩ sẽ tạo điều kiện cho cỏi mới tiến bộ được nhõn rộng, phổ biến. Khi đú, chỳng ta cần nghiờn cứu một cỏch nghiờm tỳc cỏi mới để cú những kết luận đỳng, cú lợi cho sự phỏt triển nghệ thuật.
Sự xuất hiện của nhiều loại hỡnh nghệ thuật mới ở nước ta hiện nay đều cú lý do của nú. Nghệ thuật sắp đặt (installation art), nghệ thuật trỡnh diễn (performance art), video art, computer art, khỏi niệm (conceptual art)…và vụ vàn những loại hỡnh mới được chia nhỏ và sinh ra hàng ngày (tạm gọi chung tất cả là nghệ thuật mới). Việc xuất hiện nhiều loại hỡnh nghệ thuật mới cho thấy, nhu cầu về nghệ thuật hiện nay của cụng chỳng khụng thể bú hẹp trong một phạm vi nhất định, mà phải được mở rộng, đa dạng hơn, những đũi hỏi về nghệ thuật càng cao hơn, khắt khe hơn. Điều đú, cũng cho thấy sự thay đổi sõu sắc trong cỏch nhỡn nhận, quan niệm về nghệ thuật. Nghệ thuật khụng cũn mang vẻ đẹp nuột nà, khụng cũn chỉ giản đơn là một bức tranh đẹp. Nghệ
thuật cần phải khốc liệt như cuộc sống, và bản chất của nghệ thuật là phải tỡm ra cỏi mới. “Cỏc loại hỡnh nghệ thuật mới đó hấp dẫn nghệ sĩ trẻ Việt Nam bởi nú vẫn là nghệ thuật thị giỏc, nhưng người ta xem nú với một thõn thể được đỏnh thức đầy đủ ngũ giỏc và với những suy nghĩ khụng cú quyền lười nhỏc. Cỏc tỏc phẩm sắp đặt xõm chiếm người ta bằng khụng gian, hoặc quyến rũ, hoặc đẩy họ ra khỏi khụng gian đú …đấy là những tớnh cỏch của nghệ thuật mới” [7]. Vỡ những tớnh cỏch này, nghệ thuật mới đó cú sức hấp dẫn đối với cụng chỳng, đặc biệt, đối với những nghệ sĩ trẻ.. Chớnh nhu cầu thẩm mỹ, của cụng chỳng, của nghệ sĩ muốn được cỏch tõn trong nghệ thuật, muốn được thưởng thức những mún ăn tinh thần mới là động lực thỳc đẩy sự sỏng tạo nghệ thuật, thỳc đẩy việc tỡm kiếm những cỏi mới trong nghệ thuật.
Khụng nờn cho rằng, tất cả những loại hỡnh nghệ thuật phương tõy du nhập vào Việt Nam vỡ là nghệ thuật tư sản, nờn cần phải lờn ỏn, bỏc bỏ nú. Nếu chỳng ta cú cỏi nhỡn hẹp hũi, biệt phỏi, đặc biệt trong quỏ trỡnh toàn cầu húa văn húa hiện nay, thỡ khụng thể lĩnh hội được những tri thức mới, cũng như khụng thể tạo nờn cỏi mới tiến bộ trong nghệ thuật.
Cựng với sự xuất hiện cỏi mới tiến bộ trong nghệ thuật thỡ cũng đồng xuất hiện những cỏi mới lai căng, cỏi mới kệch cỡm cú cơ sở từ những nhu cầu lệch lạc, phi thẩm mỹ. Khi đú, cỏi mới này trở nờn nguy hiểm với xó hội vỡ nú đẩy con người tới những ngừ cụt, sống khụng mục đớch, khụng ngày mai, chà đạp lờn những giỏ trị đạo đức, thẩm mỹ cao đẹp.
Cỏi mới tiến bộ xuất phỏt từ nhu cầu thẩm mỹ lành mạnh bao giờ cũng cú tớnh chất kế thừa. Mọi cụng trỡnh nghệ thuật chõn chớnh đều khụng đoạn tuyệt với “con đường lớn” của nghệ thuật trong quỏ khứ. Nghệ thuật luụn là một sự kế thừa, nhưng đú là một sự kế thừa biện chứng, nghĩa là cú phủ định. Nhưng phủ định khụng thể đoạn tuyệt với những di sản quỏ khứ, nhất là những di sản đó được thừa nhận là những bước tiến lớn trong sự phỏt triển
của nghệ thuật. TS. Eliot (1888- 1965), nhà thơ Anh – Mỹ, nhà phờ bỡnh văn học, trong tiểu luận “Truyền thống và tài năng cỏ nhõn”, cho rằng: mọi trải nghiệm riờng biệt của cỏ nhõn chỉ cú sự đầy đủ và ý nghĩa chung khi nú thể hiện được những “ý nghĩa siờu cỏ nhõn” bắt rễ từ truyền thống và khi lóng quờn truyền thống, khi đặt tỏc giả vào sự “tự thể hiện” thuần tỳy thỡ sẽ chỉ tạo ra được sự độc đỏo cằn cỗi, vụ sinh khụng chỉ đối với sỏng tạo mà cả đối với nghệ thuật núi chung [13].
Theo tỏc giả Đỗ Lai Thỳy, quan điểm của TS. Eliot khụng cú gỡ mõu thuẫn với quan niệm chung về quan hệ giữa truyền thống và tài năng cỏ nhõn. Theo ụng, truyền thống là ngụn ngữ, phong tục tập quỏn, luật lệ, lối sống…mà mỗi cỏ nhõn tiếp thu được qua con đường tập nhiễm, hoặc giỏo dục, hoặc qua di truyền văn húa thụng qua vụ thức tập thể tồn tại trong đời sống nhõn loại, đời sống tộc người và mỗi cỏ nhõn. Văn húa truyền thống quy định con người, tạo ra những khuụn mẫu tư tưởng, khuụn mẫu ứng xử, thậm chớ cả khuụn mẫu tỡnh cảm…Từ đú, ụng cho rằng, truyền thống là một thứ cõy cao búng cả, cú thể búp ngẹt, hoặc cớm búng đối với cỏ nhõn sỏng tạo. Vỡ thế những kiệt xuất nghệ sĩ bao giờ cũng là người vừa nắm vững truyền thống, vừa phải phỏ vỡ truyền thống. Nhà thơ Lờ Đạt cũng đồng tỡnh với quan điểm này, theo ụng: truyền thống là ga đi chứ khụng phải ga đến [13].
Dự cú cỏch lập luận khỏc nhau, nhưng cỏc học giả đều cho rằng, sỏng tạo nghệ thuật phải dựa trờn cơ sở vững chắc của nú là truyền thống. Tài năng khụng thể được tạo nờn một cỏch lơ lửng trong hiện tại và tương lai nếu khụng cú cơ sở từ một nền múng là truyền thống. Thiờn tài phải đứng trờn đụi vai của truyền thống để bước những bước đi dài trong hiện tại và tương lai. Nghệ sĩ sỏng tạo ra cỏi mới, nhưng cỏi mới đú là sự kế thừa tất cả những giỏ trị tớch cực của cỏi cũ. Họa sĩ, cú thể vẽ khụng theo luật phối cảnh cổ điển, cú thể phỏ vỡ những cụng thức hỡnh họa cũ…Nhưng khụng thể khụng biết đến
những thứ đú, khụng thể khụng đạt tới những “phộp tắc” cổ điển ấy trước khi muốn vượt lờn v.v.
Cỏi mới tiến bộ trong nghệ thuật được tạo nờn từ nhu cầu thẩm mỹ cao và lành mạnh, bao giờ cũng bỏm lấy những yờu cầu của cuộc sống trong những thời gian và khụng gian nhất định. Cú thể đỏp ứng yờu cầu của cuộc sống bằng nhiều cỏch, trực tiếp hoặc giỏn tiếp, bằng những mụ tả cụ thể hay trừu tượng, bằng những phương tiện nghệ thuật mới hay cũ… nhưng xa rời những yờu cầu của cuộc sống thỡ nghệ thuật chỉ cũn là một thứ đồ chơi vương giả, thiếu sinh khớ. Trong văn học nghệ thuật, trong hội họa…nghệ sĩ khụng thể nhõn danh cỏi mới để từ chối những yờu cầu của cuộc sống.
Quy luật tõm lý của nhu cầu thẩm mỹ cho thấy, khi cú đối tượng thỏa món rồi thỡ nú nhanh chúng bị bóo hũa. Nhưng khụng cú nghĩa là hành động con người dừng lại. Khi thỏa món nhu cầu về cỏi đẹp này con người lại xuất hiện nhu cầu về cỏi đẹp khỏc, đũi hỏi phải cao hơn, chất lượng hơn. Do đú, con người luụn luụn cú nhu cầu tỡm kiếm những đối tượng thẩm mỹ mới để thỏa món. Vỡ nhu cầu thẩm mỹ là vụ tận, nờn nhu cầu này cú khả năng kớch thớch thường xuyờn, thỳc đẩy nghệ sĩ tỡm kiếm những cỏi mới trong nghệ thuật.
Tuy nhiờn, cỏi mới ra đời và tồn tại khụng phải là một vật tự thõn. Cỏi mới đem lại sức sống cho nghệ thuật nhưng nghệ thuật khụng tồn tại vỡ cỏi mới. Chủ nghĩa cỏi mới coi nghệ thuật là phương tiện để đạt tới cỏi mới, cũn nghệ thuật chõn chớnh coi cỏi mới là phương tiện để đạt tới một nền nghệ thuật đỏp ứng với những yờu cầu của cuộc sống. Chỳng ta trõn trọng mọi cỏi mới chỉ vỡ nếu thiếu nú, nghệ thuật sẽ giẫm chõn một chỗ và sẽ khụng đỏp ứng được yờu cầu cuộc sống. Nhưng chỳng ta kiờn quyết bỏc bỏ cỏi mới chỉ vỡ cỏi mới.
Trong cuộc sống và trong nghệ thuật, mọi cỏi mới đều khụng tồn tại vĩnh cửu, nếu bỏm lấy cỏi mới làm cứu cỏnh là một điều vụ nghĩa. Cỏi mới hụm nay tưởng là mới ngày mai sẽ trở thành cỏi cũ. Nghệ sĩ khụng thể khư khư bỏm lấy cỏi mới của mỡnh để rồi cũng lại thành một thứ đồ cũ. Hiện nay, nhiều “cỏi mới” xuất hiện ở nước ta lại là sự sao chộp vụng về, ở trỡnh độ thấp, những “cỏi mới” của phương Tõy. “Cỏi mới” này là sản phẩm của những “tài năng” non yểu, muốn xụng vào cỏi mới nhưng khụng đủ kiờn nhẫn, khụng đủ trỏch nhiệm với nghệ thuật, khụng đủ chiều sõu tư tưởng về cuộc sống. Cỏi mới này cú cơ sở từ những nhu cầu tầm thường, bệnh hoạn cho nờn nú trở thành lai căng, lố bịch. “Cỏi mới” cú thể hấp dẫn người ta một khoảnh khắc nào đú rồi tàn lụi rất nhanh. Đú là những cỏi mới mà ngay từ đầu đó cũ rồi. Nhưng đối với nghệ sĩ sỏng tạo luụn biết tỡm tũi, phỏt hiện trong chiều sõu lịch sử những tinh hoa của dõn tộc để tạo nờn cỏi mới trong hiện tại, thỡ cỏi mới đú là đỏng quý, đỏng trõn trọng. Chớnh nhu cầu cao và lành mạnh về cỏi đẹp đó kớch thớch những tỡm tũi, những dấn thõn trờn con đường nghệ thuật gian nan và thử thỏch nhưng cũng đầy vinh quang. Những sản phẩm nghệ thuật đú, mặc dự cũ nhưng lại luụn luụn mới.
Như vậy, những thiếu hụt về mặt thẩm mỹ, những đũi hỏi được tiờu dựng những sản phẩm nghệ thuật cú giỏ trị của cụng chỳng và bản thõn nghệ sĩ là động lực mạnh mẽ cho cỏi mới tiến bộ ra đời. Sự xuất hiện và tiờu dựng cỏi mới vừa mang lại những lợi ớch tinh thần to lớn cho con người vừa là động lực kớch thớch những tiềm năng sỏng tạo của nghệ sĩ. Sỏng tạo nghệ thuật lành mạnh đồng thời lại thỳc đẩy nền kinh tế văn húa xó hội phỏt triển theo hướng bền vững và nhõn văn. Trường hợp ngược lại, nếu tiết chế, kỡm hóm sự phỏt triển của nhu cầu thẩm mỹ thỡ sẽ trúi buộc đời sống tinh thần của toàn xó hội, tỏc động tiờu cực đến sự phỏt triển của nền kinh tế xó hội. Vỡ vậy, việc tạo điều kiện vật chất và sự tự do về tư tưởng, tinh thần cho nghệ sĩ sỏng tỏc là
một yếu tố vụ cựng quan trọng để kớch thớch và phỏt triển những nhu cầu sỏng tạo thẩm mỹ lành mạnh.
Vai trũ quan trọng của nhu cầu thẩm mỹ trong sỏng tỏc nghệ thuật cũn