Vai trũ của Nhu cầu thẩm mỹ trong thưởng thức nghệ thuật Nhu cầu thưởng thức nghệ thuật là nhu cầu mang tớnh phổ biến Bất cứ

Một phần của tài liệu Nhu cầu thẩm mỹ và vai trò của nó trong hoạt động đánh giá, thưởng thức, sáng tạo nghệ thuật (Trang 45)

Nhu cầu thưởng thức nghệ thuật là nhu cầu mang tớnh phổ biến. Bất cứ đối tượng nào, cụng chỳng, nhà phờ bỡnh nghệ thuật, người sỏng tạo nghệ thuật…đều cú nhu cầu thưởng thức nghệ thuật, mặc dự mức độ thưởng thức nghệ thuật của họ là rất khỏc nhau. Muốn tiến hành hoạt động đỏnh giỏ, sỏng tạo nghệ thuật trước hết, chủ thể phải tham gia vào hoạt động thưởng thức nghệ thuật. Vỡ vậy, đõy là một trong những hoạt động phổ biến và quan trọng nhất trong ba hỡnh thức hoạt động chủ yếu của nghệ thuật.

Trong hoạt động thưởng thức nghệ thuật, nhu cầu thẩm mỹ đúng vai trũ tạo khuynh hướng thưởng thức nghệ thuật.

Thưởng thức nghệ thuật là một hoạt động gắn với thế giới nội tõm của con người, do đú, khụng cú một lĩnh vực hoạt động tinh thần nào lại bộc lộ rừ cỏi tụi cỏ nhõn hơn thưởng thức nghệ thuật. Khuynh hướng cỏ nhõn của chủ thể bộc lộ rừ trong việc lựa chọn đối tượng và cỏch thức thưởng thức nghệ thuật. Thưởng thức nghệ thuật khụng chấp nhận một khuụn khổ cố định. Vỡ vậy tớnh khuynh hướng trong hoạt động thưởng thức nghệ thuật là một đặc tớnh. Nhưng tại sao lại xuất hiện những lớp đối tượng riờng và những cỏch

thức thưởng thức thẩm mỹ riờng mang đậm màu sắc cỏ nhõn? Điều này quy định bởi tớnh nhiều mặt của nhu cầu. Do nhu cầu thẩm mỹ cú nhiều lớp, phụ thuộc vào giới, vào lứa tuổi, vào nghề nghiệp, vào vị trớ xó hội của cỏ nhõn…vỡ vậy, chớnh những yếu tố này quy định sự khỏc nhau, tớnh đa dạng về mặt đối tượng, về cỏch thức tiờu dựng của nhu cầu thẩm mỹ.

Trong thưởng thức nghệ thuật nhu cầu thẩm mỹ cú mối quan hệ chặt chẽ với thị hiếu. Chớnh nhu cầu và thị hiếu thẩm mỹ của cỏ nhõn đều gúp phần tham gia vào tạo nờn tớnh đa khuynh hướng trong thưởng thức thẩm mỹ. Thị hiếu chớnh là cỏi “gu”, cỏi khiếu, cỏi sở thớch riờng của từng con người trong xó hội. Đó là con người thỡ phải cú cỏi riờng khụng thể là một con người siờu hỡnh. Cỏi riờng của con người trong thưởng thức nghệ thuật bộc lộ qua thị hiếu và nhu cầu. Thị hiếu về nghệ thuật là đa dạng nờn nhu cầu về nghệ thuật cũng vụ cựng phong phỳ. Anh thớch cỏi này thỡ xuất hiện nhu cầu về cỏi đú. Chẳng hạn nếu chủ thể là thanh niờn thỡ mỗi giới lại cú sự khỏc nhau trong việc lựa chọn đối tượng, cỏch thức thưởng thức thẩm mỹ. Nam giới thường cú nhu cầu về õm nhạc mạnh, thớch xem phim hành động nhiều kịch tớnh… cũn nữ giới thường cú nhu cầu với những tỏc phẩm õm nhạc trữ tỡnh, những thước phim tõm lý nhẹ nhàng. Với độ tuổi khỏc nhau nhu cầu về thưởng thức nghệ thuật cũng khỏc nhau. Nhu cầu nghệ thuật chủ yếu của thanh niờn hiện nay là õm nhạc, đặc biệt là nhạc trẻ. Trong một cuộc điều tra thăm dũ dư luận trong thanh niờn với chủ đề “Thanh niờn với văn húa” năm 2002, trong 37 chương trỡnh phỏt thanh được nhắc tới cú 9 chương trỡnh về õm nhạc. Chương trỡnh ca nhạc là một trong ba truyền hỡnh được ưa chuộng nhất (xếp cựng với thời sự, tin tức và phim truyện). Cú tới 1000 bài hỏt được cỏc bạn trẻ nhắc tới và hầu như họ đều kể tờn được những bài hỏt mà mỡnh yờu thớch.

Một trong những lĩnh vực nghệ thuật mà tớnh khuynh hướng của nhu cầu thưởng thức được bộc lộ rất rừ đú là nghệ thuật dõn gian. Thụng qua cuộc

điều tra xó hội học trờn 800 hộ gia đỡnh gần đõy, chia ra ba khu vực : Hà Nội 400 mẫu, Huế 200 mẫu và Hà Tõy 200 mẫu, phản ỏnh rất rừ thực trạng nhu cầu về nghệ thuật dõn gian hiện nay. Nếu Chốo là một loại hỡnh nghệ thuật vốn được người cao tuổi rất yờu thớch chiếm 48,8% cỏc ụng bố bà mẹ ham thớch thỡ con số này ở giới trẻ chỉ cũn 18,5 %. Cải lương được 56,6% số người cú tuổi ham thớch thỡ ở giới trẻ chỉ cũn 28%. Quan họ ở người lớn tuổi là 53,5% số người ưa thớch thỡ giới trẻ là 28,3%. Điều đú cho thấy đang cú sự phõn húa sõu sắc trong nhu cầu về loại hỡnh nghệ thuật này. Một mặt, nú phản ỏnh sự khỏc nhau về nhu cầu thưởng thức nghệ thuật theo nhúm tuổi, những mõu thuẫn thế hệ đang xuất hiện trong văn húa ở nước ta, mặt khỏc cũn cho thấy nhu cầu thưởng thức về loại hỡnh nghệ thuật dõn gian đó và đang giảm đi một cỏch đỏng bỏo động.

Đặc biệt tớnh đa khuynh hướng của nhu cầu thưởng thức nghệ thuật trong đời sống của thanh niờn càng được bộc lộ rừ khi cỏi tụi - diện mạo được vựng lờn mạnh mẽ. Ngày nay, thế hệ trẻ đang vươn lờn để phỏ bỏ cỏi hàng rào thõn phận, đang hiện hữu cỏ nhõn mỡnh bằng mọi cỏch. Họ mong muốn và khỏt khao khẳng định mỡnh bằng một thõn phận sung món về vật chất và rạng rỡ về tinh thần. Với đặc điểm về con người lớp trẻ hiện nay: suy nghĩ - đa tầng, làm ăn- đa cực, giao tiếp - đa phương, tiến thõn - đa cực và hưởng thụ đa diện, đó làm thay đổi nhịp điệu đời sống tinh thần của họ. Họ cú nhiều nhu cầu về cỏi đẹp hơn, đũi hỏi được thỏa món ở chất lượng cao hơn, với nhiều hỡnh thức phong phỳ hơn. Họ cú cỏch nhỡn mới, cỏch nghe mới và cỏch cảm mới. Theo đú, nhịp điệu đời sống tinh thần của họ trở nờn sụi động hơn, hối hả hơn, dồn dập hơn, thậm chớ căng thẳng hơn. Tương ứng với nhịp độ đú, bờn cạnh những nhu cầu vật chất, nhu cầu thưởng thức nghệ thuật và cỏch thức đi đến với nghệ thuật cũng khụng cũn ờm ả, phẳng lặng như xưa mà nỏo động hơn, gấp gỏp hơn.

Xu hướng thỏa món ngay, một cỏch trực tiếp nhu cầu tinh thần, nhu cầu thẩm mỹ được bộc lộ rất rừ thụng qua đối tượng này. Hiện nay, lớp trẻ cú xu hướng tiờu dựng những sản phẩm nghệ thuật đẹp về hỡnh thức và phải cụ đọng về nội dung. Chẳng hạn, họ khụng cú thời gian và sự kiờn nhẫn để đọc những tỏc phẩm văn học dày cộm, đến hàng trăm trang. Những truyện ngắn, cú nội dung sỳc tớch, cụ đọng và đầy chất hiện thực sẽ hấp dẫn họ hơn nhiều những tiểu thuyết. Những mún ăn tinh thần õm nhạc, điện ảnh… phải đa dạng và luụn mới, nếu khụng sẽ trở nờn nhàm chỏn. Xu hướng thỏa món ngay, tiờu dựng ngay những sản phẩm nghệ thuật hiện cú, phản ỏnh tõm lý năng động, tức thời, thực dụng của lớp trẻ, nhưng nú cũng bộc lộ những hạn chế của chớnh họ. Trong khụng ớt trường hợp, xu hướng tõm lý này đó tạo cơ hội thuận lợi cho “nghệ thuật thị trường phỏt triển” với sự xuất hiện hàng loạt những sản phẩm nghốo nàn về nội dung, màu mố về hỡnh thức chứ khụng phải là “thị trường nghệ thuật” lấy chất lượng làm yếu tố để cạnh tranh lành mạnh.

Như vậy, cỏi quy định sự hỡnh thành những nhu cầu thẩm mỹ, quy định tớnh khuynh hướng trong nhu cầu thưởng thức nghệ thuật, ở cỏc chủ thể, là do hoàn cảnh sống, đặc điểm tõm sinh lý, lứa tuổi, giới tớnh, trỡnh độ văn húa, nghề nghiệp, những bước thang trầm, may rủi trong cuộc sống, đặc điểm kinh tế xó hội thời kỳ đú quy định…. Do đú, cỏi tạo nờn nhu cầu thẩm mỹ này, nhu cầu thẩm mỹ kia ở chủ thể khụng phải là cỏi “thiờn phỳ” mà nú là sản phẩm của một quỏ trỡnh tớch lũy vốn sống và kinh nghiệm. Nú là sự tổng hũa giữa cỏi chung và cỏi riờng. Sự tổng hũa, phản ỏnh cỏi chung và cỏi riờng khụng phải diễn ra một lần mà nhiều lần, lặp đi lặp lại, từ tự phỏt đến tự giỏc và đến một lỳc nào đú hỡnh thành một nếp cảm, nếp nghĩ trong tõm hồn, khi đú xuất hiện thị hiếu và nhu cầu thẩm mỹ.

Chớnh nhu cầu và thị hiếu thẩm mỹ đó tạo nờn những khuynh hướng thẩm mỹ đa dạng. Khụng cú gỡ đỏng buồn hơn khi tất cả mọi người đến với

tỏc phẩm nghệ thuật đều như những cỏi cõn tiểu ly hoặc những thước đo theo đơn vị đo lường. Cũng thật đỏng buồn nếu tất cả mọi người chỉ là những con số trừu tượng, những hũn bi trũn trịa khụng cú gúc cạnh trong thưởng thức nghệ thuật [2, tr.166]. Cú thể núi, chớnh từ cỏi riờng của nhu cầu và thị hiếu thẩm mỹ mà sự đa dạng, phong phỳ của cỏc loại hỡnh thể loại nghệ thuật, mới cú sơ sở phỏt sinh và tồn tại. Từ những thị hiếu thẩm mỹ riờng lẻ sẽ phỏt triển từ lượng đến chất thành nhu cầu thẩm mỹ chung của xó hội. Và nhu cầu này sớm hay muộn sẽ trở thành những ỏp lực về tinh thần, đối với nghệ sĩ sỏng tỏc và biểu diễn, đũi hỏi những sỏng tạo mới, những cỏch tõn trong nghệ thuật. Chớnh ở đõy, nhu cầu là động lực, kớch thớch mạnh mẽ quỏ trỡnh sản xuất nghệ thuật phục vụ cho đời sống tinh thần.

Do hoạt động thưởng thức nghệ thuật là hoạt động cú tớnh tự nguyện, tự do của chủ thể. Khụng thể ộp buộc chủ thể thưởng thức nghệ thuật, nếu chủ thể đú khụng cú nhu cầu thưởng thức. Nếu chủ thể khụng cú nhu cầu thưởng thức loại hỡnh nghệ thuật này, nghệ thuật khỏc, đồng nghĩa với việc loại hỡnh nghệ thuật đú sẽ bị tàn lụi khụng phỏt triển được.Vỡ vậy, tớnh đa dạng của nhu cầu ở nhiều loại chủ thể sẽ là động lực phỏt triển nền nghệ thuật phong phỳ, đem lại nhiều cơ hội lựa chọn cho chủ thể thưởng thức nghệ thuật.

Những khuynh hướng khỏc nhau trong thưởng thức nghệ thuật nhiều khi cũn phản ỏnh sự chờnh lệch về trỡnh độ thưởng thức thẩm mỹ, sự khụng đồng đều về nhu cầu lựa chọn cỏc hỡnh thức nghệ thuật để thưởng thức. Trong thưởng thức nghệ thuật, đa phần cụng chỳng đều cú thỏi độ chõn thành quý trọng cỏc tỏc phẩm nghệ thuật, nhưng cũng cú người đến với nghệ thuật chỉ là thỳ vui giao thiệp hơn là hưởng thụ thẩm mỹ. Tựy theo từng hoàn cảnh, từng nơi mà loại cụng chỳng “đua đũi học làm sang” nhiều hay ớt nhưng nhiều khi chớnh họ cú tỏc dụng chi phối khụng gian, khụng khớ nghệ thuật. Thực tế trong bản tớnh xó hội đối với nghệ thuật cho thấy: loại cụng chỳng nào chiếm

lĩnh chủ yếu khụng gian nghệ thuật thỡ loại cụng chỳng đú chi phối khụng khớ nghệ thuật. Vỡ trong thưởng thức nghệ thuật thường diễn ra hiện tượng “lõy lan cảm xỳc”, nờn cảm xỳc của loại cụng chỳng chiếm số đụng cú khả năng hội tụ tinh thần của những đối tượng khỏc. Cú thể loại hỡnh nghệ thuật õm nhạc, phim truyện được đa số cụng chỳng lựa chọn thưởng thức, mặc dự đi sõu vào loại hỡnh nghệ thuật này lại cú sự phõn cấp cỏc nhu cầu, nhưng cú những loại hỡnh nghệ thuật chỉ được rất ớt người quan tõm như: nghệ thuật tuồng, hỏt ca trự, hỏt văn….

Do đú, khi nhu cầu thẩm mỹ cú vai trũ tạo nờn tớnh khuynh hướng trong thưởng thức nghệ thuật thỡ nú cũng cú vai trũ định hướng thưởng thức nghệ thuật. Bằng cỏch thụng qua nhu cầu để cung cấp những dữ liệu cần thiết cho cụng tỏc nghiờn cứu nghệ thuật, cho việc xõy dựng những chớnh sỏch văn húa nghệ thuật, tạo nguồn lực để khụi phục những loại hỡnh nghệ thuật đó mất đi cụng chỳng, tạo nờn sự cõn bằng trong nhu cầu của cụng chỳng khi lựa chọn cỏc hỡnh thức nghệ thuật để thưởng thức. Thực hiện được điều này cú nghĩa là làm tăng thờm sự phong phỳ của cỏc loại hỡnh nghệ thuật đồng thời tạo điều kiện cho chủ thể tiếp cận được ngày càng nhiều cỏc loại hỡnh nghệ thuật cú chất lượng để thưởng thức.

Tuy nhiờn, trong thưởng thức nghệ thuật, nhõn sinh quan, trỡnh độ tri thức của chủ thể, sự am hiểu về nghệ thuật là những nhõn tố quan trọng. Những yếu tố này quyết định tớnh chất của hoạt động thưởng thức nghệ thuật. Việc tỡm kiếm và lựa chọn đối tượng nghệ thuật để thưởng thức bao giờ cũng xuất phỏt từ nhu cầu của chủ thể, từ những thiếu hụt về mặt thẩm mỹ mà chủ thể mong muốn được bự đắp. Song để thỏa món được nhu cầu thưởng thức nghệ thuật, ngoài năng lực nhạy cảm của cỏc giỏc quan, chủ thể cũn phải cú tri thức thẩm mỹ. Tri thức là cụng cụ để chủ thể nhận thức giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm, đồng thời là phương tiện để thưởng thức nghệ thuật. Vỡ nghệ

thuật theo nhà văn LộpTụnxtụi, “là sự hoạt động cú tớnh người, với hoạt động đú, một con người cú thể, một cỏch tự nguyện, thụng bỏo cho những người khỏc những xỳc cảm và những tỡnh cảm mà chớnh người đú đó trải qua bằng những dấu hiệu bờn ngoài.” [2, tr.174]. Chức năng của nghệ thuật là truyền đạt thụng tin, truyền đạt nhận thức thỡ người thưởng thức phải biết chắt lọc, tiếp nhận cú nghĩa là nhận thức lại quỏ trỡnh mà nghệ sĩ đó nhận thức bằng tri thức của mỡnh. Do đú, hoạt động thưởng thức nghệ thuật thực chất là một hoạt động nhận thức đặc biệt. Điều này đũi hỏi một trỡnh độ năng lực thẩm mỹ cao ở chủ thể. Khi trỡnh độ năng lực thẩm mỹ cũn hạn hẹp đồng nghĩa với việc nhu cầu thưởng thức của chủ thể thu hẹp lại và khụng nhất thiết đũi hỏi về mặt chất lượng của nhu cầu, thậm chớ khụng xuất hiện nhu cầu về nghệ thuật. Người nguyờn thủy thời mụng muội chưa thể rung cảm trước cỏi đẹp, cỏi hựng vĩ của thiờn nhiờn vỡ trỡnh độ nhận thức chưa cho phộp, do đú, họ cũng chưa cú nhu cầu về mặt thẩm mỹ. Phải trờn một cơ sở đời sống tinh thần nào đú, một trỡnh độ nào đú mới xuất hiện quan hệ thẩm mỹ giữa con người với hiện thực. Và khi trỡnh độ thẩm mỹ càng cao, chủ thể mới cú xu hướng vươn tới những nhu cầu cao trong nghệ thuật.

Thưởng thức nghệ thuật nụng cạn hay sõu sắc, thưởng thức lệch lạc hay đỳng đắn, khụng thể đổ lỗi hoàn toàn cho người thưởng thức, do trỡnh độ, hay năng lực thẩm mỹ kộm mà phụ thuộc vào nhiều nguyờn nhõn, nhưng trước hết phải kể đến chớnh bản thõn tỏc phẩm và tỏc giả. Cú những tỏc phẩm khụng đỏnh thức được người thưởng thức, khụng đủ sức thu hỳt và kộo độc giả về phớa mỡnh, vỡ tỏc giả mới chỉ dừng lại ở những sự kiện, cõu chuyện, những cuộc đời mà khụng gợi ra được một vấn đề gỡ mới. Cho nờn mới cú hiện tượng, khỏn giả đọc xong một cuốn sỏch, xem song một bộ phim vỗ tay ra về và khụng cú gỡ phải lưu luyến. Điều đú, cú nghĩa là tỏc phẩm và tỏc giả khụng mang được một lượng thụng tin cần thiết cho người thưởng thức và người

thưởng thức khụng cú cơ hội để bộc lộ năng lực của mỡnh. Bởi, “Một khối úc nghốo nàn của tỏc giả khụng thể trở thành cỏi vốn tạo nờn sự giàu cú trong khối úc người thưởng thức!” [2, tr.175]. Tsộcnưsộpxki thường núi, một tỏc phẩm nghệ thuật là một cuốn sỏch giỏo khoa về cuộc sống. Khi tỏc phẩm nghệ thuật khụng đạt đựơc tiờu chuẩn này nú chỉ làm mũn đi năng lực của người thưởng thức, dập tắt nhu cầu của người thưởng thức.

Tuy nhiờn, cũng cú những loại tỏc phẩm nghệ thuật từ sỏng tỏc đến với người thưởng thức phải qua khõu trung gian, người biểu diễn mới trở thành tỏc phẩm nghệ thuật hoàn chỉnh, như õm nhạc, mỳa, sõn khấu…Với những loại hỡnh nghệ thuật này, người biểu diễn cú vai trũ quan trọng trong việc chuyển tải những giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm và giỳp cho chủ thể thưởng thức đỳng đắn và sõu sắc hơn. Song với một tỏc phẩm cú giỏ trị nhưng thụng qua người biểu diễn tồi thỡ chẳng khỏc gỡ búp chết tớnh nghệ thuật trong tỏc phẩm.

Nguyờn nhõn chớnh vẫn là người thưởng thức nghệ thuật. Nếu nghệ sĩ sỏng tỏc hoặc biểu diễn cần cú một vốn sống phong phỳ, một vốn tri thức khụng giới hạn để xõy dựng hỡnh tượng nghệ thuật thỡ đối với người thưởng

Một phần của tài liệu Nhu cầu thẩm mỹ và vai trò của nó trong hoạt động đánh giá, thưởng thức, sáng tạo nghệ thuật (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)