0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Vai trũ của Nhu cầu thẩm mỹ trong hoạt động đỏnh giỏ nghệ thuật.

Một phần của tài liệu NHU CẦU THẨM MỸ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ, THƯỞNG THỨC, SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT (Trang 60 -60 )

Ngoài ra, nhu cầu thưởng thức nghệ thuật cũn tạo điều kiện thuận lợi cho khả năng sỏng tạo nghệ thuật. Vỡ một người xa lạ với cỏi đẹp, chưa bao giờ thử thỏch trong việc chiờm ngưỡng sỏng tạo cỏi đẹp thật khú cú nhu cầu về sỏng tạo cỏi đẹp. Ngựơc lại, khi đựơc tiếp xỳc gần gũi với cỏi đẹp, nhu cầu sỏng tạo nghệ thuật sẽ khụng ngừng được nõng lờn.

2.2. Vai trũ của Nhu cầu thẩm mỹ trong hoạt động đỏnh giỏ nghệ thuật. thuật.

Đỏnh giỏ nghệ thuật là một nhu cầu cú tớnh chất phổ biến đối với mọi cụng chỳng khi tham gia vào hoạt động thưởng thức nghệ thuật. Tuy nhiờn, mức độ đỏnh giỏ nghệ thuật sẽ là khỏc nhau phụ thuộc vào trỡnh độ và tớnh chất của nhu cầu thẩm mỹ ở chủ thể tham gia đỏnh giỏ. Cú những đỏnh giỏ nghệ thuật mang tớnh chuyờn sõu, chuyờn nghiệp nhưng cũng cú những đỏnh giỏ nghệ thuật chỉ dừng lại ở cảm tớnh. Khụng phải cỏ nhõn nào cũng cú thể thưởng thức nghệ thuật và sau đú vạch ra được tỏc phẩm nghệ thuật đú hay ở đõu, dở ở điểm nào, khắc phục ra làm sao.. Làm được cụng việc thẩm định này chỉ cú những nhà nghiờn cứu, phờ bỡnh nghệ thuật cú trỡnh độ và năng lực nhiều mặt, đặc biệt phải cú năng lực và trỡnh độ thẩm mỹ cao hơn rất nhiều so với trỡnh độ của cụng chỳng. Hơn nữa, chủ thể đỏnh giỏ, phờ bỡnh nghệ thuật cũn phải cú tỡnh yờu nghệ thuật, lương tõm và tinh thần trỏch nhiệm đối với nghệ thuật, mới cú thể tham gia vào hoạt động đỏnh giỏ nghệ thuật như một nhu cầu. Khi đú, nhu cầu thẩm mỹ của chủ thể đỏnh giỏ, phờ bỡnh cú vai trũ quan trọng trong việc định hướng cho hoạt động thưởng thức và sỏng tạo nghệ thuật.

Trước hết, để xuất hiện nhu cầu đỏnh giỏ ở chủ thể, thỡ khỏch thể nghệ thuật, tỏc phẩm nghệ thuật phải cú khả năng khơi dậy được những rung cảm mạnh mẽ, tỏc động sõu sắc trong tõm hồn của chủ thể, đỏnh thức lũng tin yờu

tràn ngập đối với con người, đối với cuộc sống. Ngay những ấn tượng ban đầu mà tỏc phẩm nghệ thuật để lại trong lũng chủ thể chớnh là những chất xỳc tỏc mở đầu cho hoạt động đỏnh giỏ thẩm mỹ. Bởi vỡ, khụng thể đỏnh giỏ một tỏc phẩm nghệ thuật với một tõm hồn băng giỏ, sự lạnh lựng và vụ cảm trước cỏi đẹp của nghệ thuật. Cũng khụng thể đỏnh giỏ một tỏc phẩm nghệ thuật chỉ thuần tỳy là cụng việc của lý trớ. Đỏnh giỏ nghệ thuật phải xuất phỏt từ nhu cầu yờu cỏi đẹp, cỏi chõn thực, từ mong muốn cho cỏi đỳng, cỏi thiện được nhõn rộng. Đỏnh giỏ nghệ thuật phải là sự thống nhất giữa phương phỏp phõn tớch khoa học và năng lực cảm thụ trực tiếp. Như vậy, trong cấu trỳc của chủ thể đỏnh giỏ thẩm mỹ chủ thể phải hội tụ cỏc yếu tố tiờu chuẩn, tỡnh cảm, tri thức về nghệ thuật, vốn kinh nghiệm sống, thị hiếu, lý tưởng thẩm mỹ, trong đú, nhu cầu thẩm mỹ đúng một vai trũ đặc biệt.

Chủ thể cú khả năng hội tụ những tiờu chuẩn này đú là những nhà nghiờn cứu và phờ bỡnh nghệ thuật. Nhưng nhà phờ bỡnh đỏnh giỏ một tỏc phẩm nghệ thuật ở gúc độ nào, vạch ra được những giỏ trị gỡ trong tỏc phẩm, làm thế nào để cụng chỳng thưởng thức được tốt hơn và cú gợi ra được cỏi gỡ mới đối với nhà sỏng tạo, lại phụ thuộc vào trỡnh độ nhu cầu thẩm mỹ và

khuynh hướng nhu cầu thẩm mỹ của chủ thể đỏnh giỏ. Nếu trỡnh độ nhu cầu thẩm mỹ của chủ thể đỏnh giỏ cao và khuynh hướng của nhu cầu là lành mạnh sẽ cú tỏc dụng định hướng, tạo hứng thỳ cho chủ thể phờ bỡnh tỡm đến những tỏc phẩm cú giỏ trị nghệ thuật để thưởng thức và đỏnh giỏ. Trỡnh độ nhu cầu thẩm mỹ và khuynh hướng nhu cầu thẩm mỹ sẽ quyết định cỏch thức làm việc của chủ thể đỏnh giỏ với tỏc phẩm nghệ thuật. Với những tỏc phẩm nghệ thuật cú giỏ trị, nhà phờ bỡnh, đỏnh giỏ cú thể làm sống dậy những giỏ trị nghệ thuật của một tỏc phẩm tưởng chừng như đó bị bụi thời gian khộp kớn. Chủ thể phờ bỡnh đỏnh giỏ cú thể gạn đục khơi trong, phỏt hiện ra đằng sau lớp vỏ ngụn ngữ của tỏc phẩm là cỏi đẹp, cỏi đỳng, cũng như vạch trần cỏi xấu, cỏi ỏc cũn

lẩn khuất đõu đú trong nghệ thuật và cuộc sống. Khi nhu cầu thẩm mỹ của chủ thể càng cao, cú khuynh hướng đỳng đắn sẽ là cơ sở cho chủ thể đỏnh giỏ nhận chõn được giỏ trị nghệ thuật. Từ đú, nhà phờ bỡnh đỏnh giỏ sẽ cú những

định hướng phự hợp, đỳng đắn cho cụng chỳng thưởng thức và người sỏng tạo nghệ thuật.

Trước hết đối với cụng chỳng thưởng thức nghệ thuật. Hiện nay cụng chỳng ở nước ta được lựa chọn rất nhiều loại hỡnh nghệ thuật để thưởng thức. Nhưng để thưởng thức tốt một loại hỡnh nghệ thuật thỡ cụng chỳng rất cần được hướng dẫn cỏch thức thưởng thức, cỏch hiểu về loại hỡnh nghệ thuật đú, cỏch tiếp cận như thế nào để khai thỏc được những giỏ trị mà nghệ thuật đú mang lại. Nhà phờ bỡnh nghệ thuật sẽ giỳp họ làm được việc này. Chẳng hạn, cụng chỳng, chiếm số đụng là thanh niờn hiện nay đều rất yờu thớch nhạc trẻ. Đõy là loại hỡnh nghệ thuật chủ yếu mà họ lựa chọn để thưởng thức. Nhưng thực tế cho thấy, họ cú thể thưởng thức loại hỡnh nghệ thuật này khi am hiểu về nú, hoặc vẫn tham gia thưởng thức ngay cả khi khụng hiểu về nú. Điều đú, dẫn tới cú nhiều loại cụng chỳng thưởng thức. Cú bộ phận cụng chỳng yờu thớch dũng nhạc này, sựng bỏi một cỏch quỏ đỏng cỏc thần tượng ca sĩ mà họ yờu mến và tiếp nhận khụng phõn biệt hay dở những sản phẩm của dũng nhạc này. Cú bộ phận cụng chỳng lại phủ nhận, lờn tiếng chỡ trớch…. Đú là những thỏch thức cho nhà phờ bỡnh nghệ thuật. Nhiệm vụ của nhà phờ bỡnh vừa phải đỏnh giỏ đỳng, đỏnh giỏ khỏch quan dũng nhạc trẻ, đồng thời hướng dẫn chủ thể cỏch thưởng thức, giỳp họ thu được những hiệu quả nghệ thuật trong quỏ trỡnh thưởng thức.

Cú thể xem đõy là một cỏch đỏnh giỏ khỏch quan về dũng nhạc này. Nhà phờ bỡnh õm nhạc Vũ Nhật Thăng cho rằng: “khỏi phải núi, bài hỏt nhạc trẻ hiện nay đang rất “dương lịch”. Nú phổ thụng, khụng cầu kỳ, chẳng mang tớnh chất đăm chiờu, day dứt và luụn biết tỡm cỏch thớch ứng với thị hiếu của

lớp trẻ. Những người trẻ thường khụng ưa cỏi tớnh chậm rói, suy tư, nắn nút của người già, vỡ thế họ thường bỏ qua nhiều cỏi gọi là tinh tế để hụ hoỏn ầm ĩ những ý thớch và mong muốn của mỡnh”[56].

ễng cũng đó chỉ ra thế mạnh và điểm yếu của loại hỡnh nghệ thuật này: “ hiệu quả của nhạc trẻ chủ yếu được sinh ra vào lỳc trỡnh diễn trước đỏm đụng. Khi trỡnh diễn cũng là lỳc cú thể ngẫu hứng. Ngoài ra, ỏnh sỏng, sõn khấu, thiết bị õm thanh, y phục, tốp mỳa phụ họa…tất cả đúng vai trũ quan trọng gúp phần vào thành cụng cuộc diễn. Sự giao lưu giữa người diễn và người xem trở nờn rất cần thiết, nú mang lại hiệu quả cú tớnh chất quyết định. Người tới dự khụng chỉ yờn lặng ngồi nghe mà thường cú nhiều hoạt động biểu lộ sự hưởng ứng. Khụng chỉ là thớnh giả, cũng chẳng hoàn toàn là khỏn giả, họ đắm mỡnh vào cuộc vui chung, hũa cảm xỳc ấy vào đỏm động và bị đỏm đụng cuốn hỳt. Khi thoỏt khỏi mụi trường đú, nhạc trẻ mất đi nhiều “sức mạnh”, giảm hẳn “ lực hấp dẫn”, do đú dễ bị mờ nhạt về mặt nghệ thuật. Từ đú tỏc giả cho rằng, thưởng thức nhạc trẻ tốt nhất là tham dự trực tiếp, thứ đến mới thụng qua phương tiện nghe nhỡn và cuối cựng là chỉ được nghe thấy tiếng hỏt, tiếng đàn qua băng đĩa…[56].

Đối với nghệ sĩ sỏng tạo, hiệu qủa của sự sỏng tạo nghệ thuật như thế nào phụ thuộc rất nhiều vào sự đỏnh giỏ của nhà phờ bỡnh nghệ thuật. Xuất phỏt từ nhu cầu thẩm mỹ lành mạnh, từ nhu cầu cao về nghệ thuật, nhà phờ bỡnh, đại diện cho cụng chỳng yờu nghệ thuật, sẽ cú những đũi hỏi khắt khe đối với sự sỏng tạo của nghệ sĩ, về nội dung và hỡnh thức tỏc phẩm nghệ thuật. Với một nhu cầu thẩm mỹ cao và lành mạnh, nhà phờ bỡnh nghệ thuật sẽ đưa ra những định hướng phự hợp và đỳng đắn cho sự sỏng tạo nghệ thuật.Từ đú, họ bắc chiếc cầu nối giữa cụng chỳng và nghệ sĩ, là thụng điệp tin tưởng trao đổi giữa nghệ sĩ và cụng chỳng. Mục đớch cuối cựng mà nhà phờ bỡnh chõn chớnh làm được, là tạo nờn một tiếng núi đồng thuận, sự gặp gỡ đồng điệu

giữa nghệ sĩ và người thưởng thức thụng qua tỏc phẩm nghệ thuật. Đồng thời, nhà phờ bỡnh nghệ thuật vừa gúp phần tạo nờn một hướng đi đỳng đắn cho sự sỏng tạo nghệ thuật, vừa tạo một hướng đến lành mạnh cho người thưởng thức nghệ thuật, trờn cơ sở phự hợp với lý tưởng thẩm mỹ của dõn tộc và thời đại.

Đặc biệt ở nước ta hiện nay, nhà phờ bỡnh nghệ thuật cú vai trũ quan trọng trong việc xõy dựng một nền nghệ thuật bền vững và hiện đại. Việc đỏnh giỏ khỏch quan và chớnh xỏc thực tiễn đời sống nghệ thuật, từ đú rỳt ra những lý giải, những định hướng phỏt triển phự hợp cho hoạt động thưởng thức và sỏng tạo nghệ thuật, là những đũi hỏi cần thiết đối với nhà phờ bỡnh hiện nay. Trong lĩnh vực hội họa là một vớ dụ. Đỏnh giỏ về họa sĩ hiện nay, cần phải cú một cỏch nhỡn khỏch quan, nghiờm tỳc, phải chỉ ra được những hạn chế và những thành cụng mà họ đó làm được. Đỏnh giỏ, phờ bỡnh khụng quỏ cường điệu để ru ngủ họ thỏa món với những gỡ mỡnh cú, nhưng cũng khụng nờn nặng lời trỡ trớch, phủ nhận sạch trơn những sản phẩm nghệ thuật của họ. Phờ bỡnh đỏnh giỏ phải trờn cơ sở nắm bắt được thực tế hoạt động của loại hỡnh nghệ thuật này. Phờ bỡnh đỏnh giỏ với tinh thần cầu thị, từ đú tỡm ra một hướng đi đỳng đắn cho họa sĩ trẻ hiện nay, là việc làm cú ý nghĩa quan trọng.

Cú thể xem đõy là một cỏch đỏnh giỏ tương đối xỏc thực về thực trạng ngành nghệ thuật này ở nước ta: Hội họa Việt Nam ở thời điểm này như trờn một con đường và đang đứng trước một ngó ba. Rẽ phải là con đường dẫn đến những đụ thị nghệ thuật, nhưng đú là một con đường dài xa lắc với khụng ớt những rủi ro, cũn rẽ trỏi sẽ đến ngay một thị tứ sầm uất bỏn mua – “thị tứ gia cụng và xuất khẩu tranh vẽ”. Đường đến đú an toàn, ngắn và ớt rủi ro. Ngày hụm nay, phần đụng họa sĩ Việt Nam đó ồ ạt rẽ trỏi theo bản năng, họ ớt cần tiếng núi của lương tõm nghệ nghiệp vang lờn từ phớa bờn phải. Họ cú quyền và cú lý do để làm như vậy. Mặc dự họ biết đú là cỏi ngừ cụt của nghệ thuật,

khụng cú đường ra, nhưng đú là cuộc sống. Phần đụng hoạ sĩ trẻ hiện nay, trước khi khởi hành, họ tự nhiờn nhỡn sang bờn trỏi theo bản năng. Con đường bờn phải vắng búng người đi, ai đi trờn con đường đú đều đỏng được tụn trọng vỡ đó dỏm dấn thõn. Nhưng chỉ một số ớt hướng sang bờn phải, đú là những người mong muốn đến với nghệ thuật thật sự [40].

Về chất lượng của họa sĩ trẻ hiện nay, cú rất nhiều điều đỏng lo ngại. Họ hiểu lờ mờ về lịch sử mỹ thuật, thiếu kiến thức về văn học và càng ớt kiến thức về triết học. Cuộc đời của họa sĩ thường phải trải qua 3 giai đoạn: tuổi 20 rốn luyện kỹ năng, tuổi 30 tập sỏng tạo, tuổi 40 là sỏng tạo (nếu như cú thể). Nhưng cỏc họa sĩ trẻ ở Việt Nam thỡ phần lớn do quỏ sốt ruột, đó bỏ qua hầu hết quỏ trỡnh tập luyện mà chỉ muốn cú ngay cỏi mà họ muốn. Họ rất khỏc nhau nhưng lại giống nhau ở một điểm: dường như hầu hết cỏc họa sĩ trẻ khụng sao bỡnh tĩnh được trước cỏm dỗ của danh vọng, tiền bạc. Hầu như ai cũng muốn nổi tiếng và giàu cú tức khắc [40].

Cú thể thấy, cỏch đỏnh giỏ, phờ bỡnh của nhà phờ bỡnh nghệ thuật cú ý nghĩa quan trọng. Nghệ sĩ sỏng tỏc khụng thể bỏ ngoài tai những đỏnh giỏ của nhà phờ bỡnh và cụng chỳng yờu nghệ thuật. Bởi vỡ sản phẩm sỏng tạo nghệ thuật của họ cú trở thành hiện thực hay khụng, được chấp nhận hay khụng, phụ thuộc phần lớn vào sự thưởng thức, đỏnh giỏ của cụng chỳng và nhà phờ bỡnh. Thụng qua hoạt động đỏnh giỏ, phờ bỡnh, nghệ sĩ sẽ cú dịp nhỡn nhận lại con đường sỏng tạo nghệ thuật của mỡnh. Tuy nhiờn, việc định hướng nghệ thuật của nhà phờ bỡnh cú thỏa đỏng hay khụng, cú được nghệ sĩ chấp nhận lại phụ thuộc sõu sắc vào năng lực của nhà phờ bỡnh, xột đến cựng, phụ thuộc vào khuynh hướng nhu cầu thẩm mỹ và trỡnh độ nhu cầu thẩm mỹ của chủ thể đỏnh giỏ.Với một nhu cầu thẩm mỹ cao và lý tưởng thẩm mỹ đỳng đắn, nhà phờ bỡnh nghệ thuật sẽ đỏnh giỏ đỳng được khả năng của nghệ sĩ, thấu hiểu họ và cú những động viờn, khuyến khớch tinh thần to lớn tạo động lực mạnh mẽ

thỳc đẩy nghệ sĩ sỏng tạo ra những tỏc phẩm cú giỏ trị nghệ thuật. Nhà phờ bỡnh khụng chỉ đưa ra một cỏch nhỡn thấu đỏo về tỏc phẩm nghệ thuật, đỏnh giỏ đỳng khả năng, năng lực của nghệ sĩ sỏng tỏc mà cũn kết nối sự đối thoại giữa cụng chỳng và nghệ sĩ.

Đõy là một đỏnh giỏ đỏng chỳ ý của nhà nhõn học xó hội người Nauy, Anne Kristine Naess về sự phõn tầng trong nghệ thuật ở Hà Nội hiện nay, sau một thời gian dài nghiờn cứu về ảnh hưởng của cấu trỳc xó hội, kinh tế, chớnh trị đối với đời sống của nghệ sĩ Hà Nội. Theo ụng, nghệ thuật là một phương tiện thớch hợp để phõn biệt cỏc nhúm người khỏc nhau về nhúm xó hội chứ khụng đơn thuần chỉ cú vốn kinh tế như chỳng ta vẫn tưởng. Một vốn kinh tế giỳp người ta cú một địa vị xó hội nhất định, đặc biệt trong con mắt của những người thấp hơn, nhưng nếu người này đồng thời cú một vốn văn húa thấp thỡ kết cục chỉ bị tầng lớp thượng lưu đó ổn định hơn đỏnh giỏ là “nhúm người giàu mới”. Chỉ cú tiền hoặc vốn văn húa cao khụng thụi trong hầu hết cỏc trường hợp, sẽ khụng đủ để giỳp ai đú được chấp nhận đứng vào tầng lớp trờn trong xó hội [41].

Anne Kristine Naess chỉ ra rằng, cụng chỳng núi chung, những người thuộc tầng lớp xó hội thấp hơn khụng cú khả năng để “hiểu” nghệ thuật hiện đại, do đú giỏn tiếp chấp nhận những mẫu hỡnh được sắp đặt bởi nhúm chiếm ưu thế hơn…Kết quả là họ cảm thấy cú khoảng cỏch, hoặc hoàn toàn xa lạ để hiểu về nghệ thuật hiện đại nhưng họ lại đủ khả năng cảm nhận về một thứ nghệ thuật mà nhúm chiếm ưu thế xem là “hời hợt”, hoặc “thụ tục”[41]. Điều đú cho thấy, những khoảng cỏch về nghệ thuật được tạo nờn từ sự chờnh lệch về tri thức và năng lực nghệ thuật. Sự khụng đồng đều về trỡnh độ nghệ thuật của cụng chỳng sẽ tạo nờn những đỏnh giỏ khập khiễng trong nghệ thuật. Đú là một thực tế trong nhận thức nghệ thuật.

Nhỡn nhận, đỏnh giỏ về đời sống nghệ thuật ở Việt Nam, Anne Kristine Naess cho rằng: rất khú khăn để một người Việt Nam đi thăm gallery, tận dụng nhà hỏt opera hoặc bất cứ dịch vụ văn húa cao cấp nào khỏc. Ngoài những nhà sưu tập nghệ thuật đếm trờn đầu ngún tay, dõn chỳng khụng mua nghệ thuật nếu họ cú tiền dư giả. Chỉ cú khoảng 3% số cỏc sỏng tỏc nghệ thuật được bỏn ở Việt Nam cho chớnh người Việt Nam. Ở Hà Nội hiện nay,

Một phần của tài liệu NHU CẦU THẨM MỸ VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ, THƯỞNG THỨC, SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT (Trang 60 -60 )

×