Chỗ dựa tinh thần cho cỏc chủ tàu, thuyển

Một phần của tài liệu Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu tại công ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp (ABIC) (Trang 27)

của người dan an toàn hơn, họ tự tin ra khơi để mưu sinh mà trỏnh những nối lo cú thể ảnh hưởng đến cả gia đỡnh. Cựng với đú, họ -phải tuõn theo những chỉ dẫn để ngăn ngừa tổn thất, khụng ra khơi vào những ngày bóo lớn đổ bộ, khụng đỏnh bắt xa bờ, vượt qua vựng lónh hải cho phộp, phải duy trỡ bảo dưỡng, nõng cấp hệ thống úng laic ho tàu biển cũng như cỏc biện phỏp cứu hộ, phỏo sang trong trường hợp xảy ra biến cố.

Chỉ với 1 mức lệ phớ nhỏ, dựa trờn nguyờn tắc số đụng bự số it, mà cú thể giải quyết được những hậu quả, rủi ro khụn lường trong cuộc sống. Chớnh vỡ thế, bảo hiểm than tầu chớnh là chỗ dựa cho cỏc doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực vận tài biển yờn tõm đương đầu với súng giú ngoài khơi.

1.2. Nội dung của nghiệp vụ bảo hiểm thõn tàu

1.2.1. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm

1.2.1.1. Đối tượng bảo hiểm

Đối tượng được bảo hiểm trong hợp đồng bảo hiểm thõn tàu là toàn bộ con tàu và trang thiết bị của con tàu đú.

Do đặc điểm hoạt động của tàu biển nờn đối tượng bảo hiểm cần được kờ khai chi tiết cỏc mục sau:

- Tờn tàu: Mỗi một con tàu khi đưa vào hoạt động cũng như con người khi được sinh ra đều mang một tờn riờng biệt và bắt buộc phải ghi vào phớa sau đuụi tàu. Luật hàng hải khụng cho phộp đặt trựng tờn chiếc tàu biển; muốn thay đổi tờn tàu phải khai bỏo và phải được chớnh quyền cho phộp. Trong thực tế, cũng cú khi gặp tàu trựng tờn, muốn phõn biệt người ta phải xột đến quốc tịch của tàu.

- Tờn cảng đăng ký trụ sở của chủ tàu hay người thuờ tàu định hạn. - Quốc tịch của con tàu

- Năm và nơi đúng tàu: Người tham gia bảo hiểm phải ghi đầy đủ năm và nơi đúng con tàu được bảo hiểm để người bảo hiểm theo dừi tàu và chất lượng tàu khi đúng.

- Cấp của con tàu: Căn cứ vào cấp do đăng kiểm xếp hạng. Trong thời gian hiệu lực của bảo hiểm cấp tàu phải khụng thay đổi. Nếu gặp tổn thất được bảo hiểm ảnh hưởng đến cấp tàu thỡ người bảo hiểm chỉ chịu trỏch nhiệm cho đến khi tàu về đến cảng kế tiếp hoặc cảng lỏnh nạn và cả thời gian tàu neo đậu an toàn tại cảng.

- Trọng tải và sức kộo của con tàu:Người bảo hiểm cần biết được thụng tin này để theo dừi hoạt động của con tàu, xột xem con tàu vận chuyển cú đỳng mức trọng tải và sức kộo đó đăng ký, khai bỏo hay khụng. Nếu cú rủi ro xảy ra, tỷ lệ bồi

thường tổn thất sẽ khỏc nhau nếu trọng tải và sức kộo của con tàu thực hoạt động khụng đỳng với trọng tải và sức kộo của bản thõn nú.

1.2.1.2. Phạm vi bảo hiểm:

a) Những rủi ro được bảo hiểm thường bao gồm cỏc rủi ro chớnh và cỏc rủi ro thường và rủi ro riờng biệt.

•Rủi ro chớnh:

Nhúm rủi ro chớnh là những rủi ro được bảo hiểm ngay từ những ngày sơ khai của bảo hiểm hàng hải. Những rủi ro đú thường gõy nờn tổn thất lớn gồm cú:

Mắc cạn: Là hiện tượng đỏy tàu sỏt liền với đỏy biển hoặc nằm trờn một chướng ngại vật khỏc làm cho tàu khụng chạy được và thường phải nhờ đến ngoại lực tàu mới nổi lờn hoặc thoỏt khỏi mắc cạn được. Mắc cạn phải thoả món điều kiện là hiện tượng bất bỡnh thường. Bị mắc cạn do thuỷ triều hay do đi qua kờnh đào sụng rạch theo quy định của bảo hiểm là rủi ro lường trước được. Bị mắc cạn do giụng bóo, địch đuổi buộc phải ra khỏi hành trỡnh là khụng lường trước được. Bị mắc cạn do tàu thuỷ cú nguy cơ đắm cố tỡnh lao vào chỗ cạn, tuy lường trước được nhưng vẫn thuộc rủi ro được bảo hiểm.

Chỡm đắm: Là hiện tượng tàu chỡm hẳn xuống nước. khụng chạy được và hành trỡnh bị chấm dứt. Nếu tàu chỉ ngập một phần hoặc cũn bập bềnh trờn mặt nước thỡ khụng gọi là đắm vỡ trường hợp này thường xảy ra chỉ khi súng to giú lớn trừ phi người ta chứng minh là do tớnh chất của hàng hoỏ nờn tàu khụng thể chỡm sõu hơn nữa. Cho nờn đối với tàu bố ở trạng thỏi bỡnh thường thỡ chỉ khi nào toàn bộ phần nổi trờn mặt nước bị chỡm trong nước và khụng chạy được nữa mới gọi là đắm. Khi một chiếc tàu bị đắm, hành trỡnh coi như khụng hoàn thành được.

Đối với rủi ro đắm tàu, trỏch nhiệm bảo hiểm cũng tương tự như rủi ro về mắc cạn, nghĩa là tổn thất bộ phận vẫn được bồi thường trong trường hợp tham gia bảo hiểm với điều kiện F.P.A và khụng tớnh tỷ lệ phần trăm với điều kiện W.A

Chỏy: Núi chung, chỏy là do lửa gõy nờn. Lửa bốc chỏy ở trờn tàu là một vấn đề rất nghiờm trọng vỡ so với một vụ chỏy ở trờn bờ thỡ khú dập tắt hơn. Lửa phải đến mức làm cho hành trỡnh của tàu bị giỏn đoạn chứ chỉ làm hỏng một phần cơ cấu của tàu thỡ khụng gọi là chỏy. Cú nhiều nguyờn gõy ra chỏy:

+ Do biến cố thiờn nhiờn như sột đỏnh.

+ Do sơ suất của con người gõy ra như hỳt thuốc, nhúm lửa...

+ Do chủ tõm gõy ra như cố ý phúng hoả nhằm một mục đớch nào đú.

chỏy là phải cú sức núng, cú ỏnh sỏng. Tuy nhiờn cũng cú trường hợp lửa chỉ chỏy ngầm khụng phỏt ra ỏnh sỏng hoặc chỏy mà khụng tỡm ra nguyờn nhõn. Cho nờn chỏy to hay chỏy nhỏ đều thuộc phạm vi trỏch nhiệm của bảo hiểm. Theo mẫu hợp đồng thụng thường thỡ bảo hiểm chịu trỏch nhiệm về chỏy kể cả chỏy do sột đỏnh hoặc do hơi khúi. Ngoài ra bảo hiểm cũn nhận bồi thường những trường hợp chỏy do sơ suất hoặc vụ ý của thuyền trưởng hay thuỷ thủ.

Bảo hiểm cũng chịu trỏch nhiệm nếu tàu chỏy trong hoàn cảnh chớnh đỏng như đốt chỏy để trỏnh khỏi bị bắt hoặc để tiờu diệt một thứ bệnh truyền nhiễm. Nhưng bảo hiểm khụng bồi thường những trường hợp bốc chỏy tự phỏt do bản thõn hàng hoỏ gõy ra. Để bỏc bỏ trỏch nhiệm của mỡnh trong những trường hợp đú bảo hiểm phải chứng minh là hàng hoỏ đó xếp lờn tàu trong tỡnh trạng khụng thớch hợp. Tuy nhiờn nếu hàng bốc chỏy tự phỏt mà chỏy lan sang những hàng hoỏ khỏc thỡ bảo hiểm lại chịu trỏch nhiệm về những hàng chỏy lan này. Những tổn thất do chữa chỏy gõy ra đối với những hàng hoỏ được bồi thường.

Đõm va: Đõm va tức là cỏc cụng cụ vận chuyển va chạm với cỏc vật thể chuyển động hay cố định khỏc. Tai nạn đõm va chỉ hạn chế trong trường hợp tàu này đõm va tàu khỏc theo như quy định của điều khoản đõm va. Đõm va giữa tàu với tàu được mở rộng bao gồm: tàu thuyền, xà lan, cần cẩu nổi, tàu kộo, tàu lai dắt, tàu mới hạ thuỷ, tàu bị đắm dưới biển, mỏ neo và thuyền của con tàu. Tai nạn đõm va cũn mở rộng đõm va với cỏc vật thể khỏc như tảng băng trụi, đỏ ngầm, cầu, cỏc cụng trỡnh của cảng sụng, cụng trỡnh kiến trỳc trờn sụng biển, mỏy bay, vệ tinh nhõn tạo...

•Rủi ro phụ:

Thực ra đõy là nhúm rủi ro mở rộng thờm sau thời kỳ sơ khai của bảo hiểm hàng hải và người ta quen gọi là rủi ro thụng thường được bảo hiểm.

Nhúm rủi ro này bao gồm cỏc rủi ro sau:

Hành vi phi phỏp của thuyền trưởng và thuỷ thủ đoàn là những người khụng đồng sở hữu với chủ tàu đối với con tàu.

Hành vi phi phỏp bao hàm hành vi xảo trỏ hay lường gạt của thuyền trưởng hoặc thuỷ thủ gõy ra đối với tàu cú hại cho chủ tàu hoặc người thuờ tàu. Những hành vi phi phỏp này khụng bao gồm những sai lầm về cỏch xột đoỏn, giải quyết vấn đề hoặc những sai lầm do bất cẩn thụng thường gõy ra. Những hành động buụn lậu của thuyền trưởng, việc lỏi tàu đi chệch hướng quy định vỡ mục đớch riờng của mỡnh đều là hành vi phi phỏp. Làm đắm tàu, hoặc để tàu bị bắt giữ... Để phục vụ

cho lợi ớch riờng của thuyền trưởng hay thuỷ thủ cũng là hành vi phi phỏp. Tuy nhiờn nếu chủ tàu biết về việc làm sai trỏi của thuyền trưởng hay thuỷ thủ thỡ khụng gọi là phi phỏp vỡ họ khụng thể đồng ý cho một người đại diện của họ làm một việc cú hại đến quyền lợi của chớnh bản thõn họ. Trường hợp thuyền trưởng cú cổ phần trong tàu thỡ những hành động làm hại đến quyền lợi của những người cú cổ phần khỏc cũng gọi là hành vi phi phỏp thụng thường trong những trường hợp này quyền lợi của người được bảo hiểm đó bị ảnh hưởng. Cho nờn giữa người bảo hiểm và người được bảo hiểm cú thoả thuận bồi thường những tổn thất vỡ hành động phi phỏp hay lỗi lầm của chủ tàu và đại lý của họ gõy ra.

Mất tớch: Khi một chiếc tàu khụng đến cảng đó quy định và sau một thời gian hợp lý khụng nhận được tin tức gỡ về tàu đú thỡ người ta coi là con tàu đó bị mất tớch. Thế nào là một thời gian hợp lý thỡ cũn phải tuỳ thuộc vào loại tàu, loại hàng, tớnh chất hành trỡnh và con đường dài ngắn khỏc nhau. Hơn nữa thời gian này cũn phải tuỳ thuộc vào luật lệ cụ thể của từng nước. Luật hàng hải 1906, mục 58 cú quy định: "Nếu một chiếc tàu bảo hiểm bị mất tớch và sau một thời gian hợp lý khụng nhận được tin tức về chiếc tàu đú thỡ coi là một tổn thất toàn bộ thực tế" vỡ vậy trong mọi trường hợp khi tàu bị mất tớch thỡ bảo hiểm chịu trỏch nhiệm như cỏc rủi ro được bảo hiểm.

Rủi ro cướp biển: Trước đõy rủi ro cướp biển được coi là một phần của rủi ro chiến tranh và được xếp vào loại rủi ro riờng. Ngày nay người ta coi tổn thất do hành động cướp biển là sự mở rộng của quy mụ mất cắp.

•Rủi ro riờng biệt:

Là rủi ro khụng được bảo hiểm với điều kiện bảo hiểm thụng thường trừ khi người bảo hiểm chấp nhận tham gia thờm rủi ro này. Phớ bảo hiểm cho rủi ro này thường rất cao. Tỏch ra thành rủi ro riờng cũn tăng thờm ý nghĩa thương mại để người bảo hiểm thu hỳt khỏch hàng (vỡ khụng phải tất cả cỏc tuyến đường chuyờn chở đều bị rủi ro này để đe doạ).

Rủi ro riờng trong bảo hiểm thõn tàu là rủi ro chiến tranh. Chiến tranh là hậu quả biến động của kinh tế xó hội. Người bảo hiểm chịu trỏch nhiệm về hậu quả do hành động đối địch cú tớnh chất chiến tranh dự cú tuyờn bố hay khụng tuyờn bố gồm: nội chiến, cỏch mạng, nổi loạn, khởi nghĩa, xung đột dõn sự, bạo động phiến loạn phỏt sinh từ những biến cố hay hành động thự địch chống lại cỏc thế lực đang tham chiến. Chiến tranh cú thể dẫn đến hậu quả là tài sản bị chiếm giữ, bắt giữ, tịch thu hoặc tài sản bị trỳng mỡn, thuỷ lụi, bom đạn phỏo hoặc bất kỳ một thứ vũ khớ

chiến tranh nào khỏc huỷ hoại.

Trỏch nhiệm của bảo hiểm chiến tranh được giới hạn trờn phạm vi mặt nước. Giải quyết bồi thường rủi ro chiến tranh là rủi ro này phải là nguyờn nhõn trực tiếp và khụng phải tớnh mức miễn thường. Vớ dụ: Vỡ chiến tranh tàu chạy ban đờm khụng dỏm bật đốn gõy đõm va vào tàu khỏc và bị tổn thất thỡ chiến tranh là nguyờn nhõn giỏn tiếp.

b) Rủi ro loại trừ:

Trong bảo hiểm thõn tàu cũn cú những trủi ro mà người bảo hiểm khụng nhận bảo hiểm, gọi là những rủi ro loại trừ. Bao gồm:

- Hành vi sơ suất, lỗi lầm, cố ý của người được bảo hiểm. Đõy là vấn đề cú tớnh nguyờn tắc vỡ người bảo hiểm và người được bảo hiểm cũng cú chung một quyền lợi là giỏ trị tàu được bảo hiểm.

- Chậm trễ hành trỡnh: Là sự kộo dài thời gian hành trỡnh so với hành trỡnh bỡnh thường khụng phải vỡ lý do cứu nạn, bị tai nạn dẫn đến tổn thất cho con tàu.

- Tàu khụng đủ khả năng đi biển: Là tàu khụng đủ mỏy múc trang thiết bị, đội ngũ sĩ quan thuỷ thủ thuyền viờn, nhiờn liệu thực phẩm dự trữ cho hành trỡnh đó quy định.

- Tàu đi chệch hướng: Là tàu đi sai trỡnh tự hoặc đi ra ngoài trỡnh tự được quy định khụng vỡ nguyờn nhõn cứu nạn, lỏnh nạn hay trỏnh gặp rủi ro

1.2.2. Giỏ trị bảo hiểm, số tiền bồi thường và phớ bảo hiểm

1.2.2.1. Giỏ trị bảo hiểm

Giỏ trị bảo hiểm là giỏ trị thực tế tàu biển tại thời điểm tham gia bảo hiểm và được xỏc định như sau:

Giỏ trị bảo hiểm của tàu biển là tổng giỏ trị của tàu biển vào thời điểm bắt đầu bảo hiểm. Giỏ trị này cũn bao gồm giỏ trị của mỏy múc, trang thiết bị, phụ tựng dự trữ của tàu cộng với toàn bộ phớ bảo hiểm. Giỏ trị của tàu biển cũn cú thể bao gồm cả tiền lương ứng trước cho thuyền bộ và chi phớ chuẩn bị chuyến đi được thỏa thuận trong hợp đồng;

1.2.2.2. Số tiền bồi thường

Trong bảo hiểm vật chất thõn tàu cỏc cụng ty bảo hiểm trờn thế giới thụng thường chỉ chấp nhận bảo hiểm với một số tiền nhất định so với giỏ trị bảo hiểm nhằm nõng cao tinh thần trỏch nhiệm của cỏc chủ tàu.

Bảo hiểm thõn tàu là dạng bảo hiểm tài sản, cho nờn số tiền bảo hiểm được tớnh trờn cơ sở giỏ trị theo giỏ thị trường của đối tượng bảo hiểm. Điều đú cú nghĩa

là số tiền bảo hiểm bao gồm giỏ trị vỏ tàu, mỏy múc và trang thiết bị trờn con tàu. Số tiền bảo hiểm = Giỏ trị bảo + Cước phớ chuyờn chở + Phớ điều hành

Thụng thường, chủ tàu bảo hiểm thấp hơn giỏ trị con tàu. Trong trường hợp chủ tàu tham gia bảo hiểm theo điều kiện “bồi thường tổn thất đầu tiờn”, khi cú tổn thất phỏt sinh, nếu cỏc tổn thất nhỏ hơn hoặc bằng số tiền bảo hiểm, bảo hiểm sẽ bồi thường theo thiệt hại thực tế; nếu tổn thất lớn hơn số tiền bảo hiểm, bảo hiểm sẽ bồi thường bằng số tiền bảo hiểm.

Chủ tàu khụng chỉ đăng kớ bảo hiểm con tàu mà con đăng ký bảo hiểm cước phớ chuyờn chở hàng hoỏ, chi phớ điều hành.

Cước phớ chuyờn chở hàng hoỏ là số tiền cước mà chủ tàu phải trả lại cho chủ hàng do chủ tàu khụng đưa hàng về đến bến (vỡ bị thất lạc, tổn thất). Theo quy định, tiền bảo hiểm cước phớ cao nhất bằng 25% số tiền bảo hiểm thõn tàu.

Chi phớ điều hành là những chi phớ quản lý, lói kinh doanh v.v… Chủ tàu bảo hiểm thờm chi phớ điều hành nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh. Số tiền bảo hiểm chi phớ điều hành (theo quy định của ITC sửa đổi ngày 01/10/1983) cao nhất bằng 25% số tiền bảo hiểm thõn tàu.

Vậy số tiền bảo hiểm thõn tàu gồm: Số tiền bảo hiểm thõn con tàu, số tiền bảo hiểm cước phớ chuyờn chở và số tiền bảo hiểm chi phớ điều hành.

1.2.2.3. Phớ bảo hiểm

Sau khi đó xỏc định được STBH, bước tiếp theo là xỏc định mức phớ phải nộp. Phớ bảo hiểm là mức tiền mà người tham gia bảo hiểm (chủ thõn tàu) phải nọp cho người bào hiểm dựa trờn giỏ trị bảo hiểm và tỉ lệ phớ. Phớ này bao gồm

• Phớ bồi thường tổn thất toàn bộ

• Phớ bồi thường tổn thất bộ phận bao gồm cỏc chi phớ sửa chữa tạm thời, chớnh thức hoặc chưa sửa chữa

• Phụ phớ bao gồm chi phớ quản lý, chi phớ đề phũng hạn chế tổn thất hoặc chi phớ tuyờn truyền quảng cỏo..

P = Sb x R

Sb: Số tiền bào hiểm đề cập

R : Tỷ lệ phớ phụ thuộc vào độ tuổi, tầm vúc hay trang thiệt bị của con tàu.

Một phần của tài liệu Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm thân tàu tại công ty cổ phần bảo hiểm ngân hàng nông nghiệp (ABIC) (Trang 27)

w