DÙNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu tuan 8 cuc hay (Trang 25 - 29)

- Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề trang 73/SGK. - Giấy khổ to và bút dạ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. BÀI CŨ :

- Gọi HS lên bảng kể lại câu chuyện từ đề bài : Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước.

- 3 HS lên bảng kể chuyện.

- Nhận xét về nội dung truyện, cách kể và cho điểm HS.

B. BÀI MỚI :1. Giới thiệu bài : 1. Giới thiệu bài :

- Nếu kể chuyện không theo một trình tự hợp lí, nhớ đến đâu kể đến đó thì có tác hại gì ?

- Trong tiết học này các em sẽ luyện phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian và cùng thi xem ai có cách mở đoạn hay nhất.

- Khi kể chuyện mà không kể theo một trình tự hợp lí thì sẽ làm cho người nghe không hiểu được và câu chuyện sẽ không còn hấp dẫn nữa.

- Lắng nghe.

- Treo tranh minh họa và hỏi : Bức tranh minh họa cho truyện gì ? Hãy kể lại tóm tắt nội dung câu chuyện đó ?

- Bức tranh minh họa cho truyện Vào nghề. Câu chuyện kể về ước mơ đẹp của cô bé Va-li-a.

- Nhận xét, khen HS ghi nhớ cốt truyện.

* Bài 1

- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em.

- Phát phiếu, yêu cầu HS thảo luận cặp đôi

và viết câu mở đầu cho từng đoạn. - Hoạt động cặp đôi.

- Gọi HS nhận xét, phát biểu ý kiến. - Nhận xét, phát biểu theo cách mở đoạn của mình.

- Ghi nhanh các cách mở đoạn khác nhau của từng HS lên bảng.

- Kết luận về những câu mở đoạn hay. - Đọc toàn bộ các đoạn văn. 4 HS tiếp nối nhau đọc.

* Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Yêu cầu HS đọc toàn truyện, thảo luận cặp

đôi và trả lời. - 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận và trả lời câu hỏi. + Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự

nào ? + Các đoạn văn được sắp xếp theo trình tự thời gian (sự việc nào xảy ra trước thì kể trước, sự việc nào xảy ra sau thì kể sau). + Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong

việc thể hiện trình tự ấy ? + Các câu mở đoạn giúp nối đoạn văn trước với đoạn văn sau bằng các cụm từ chỉ thời gian.

* Bài 3

- Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc.

- Em chọn câu chuyện nào đã học để kể? - HS chọn câu chuyện và kể.

- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. - Nhóm 4 em, 1 HS kể các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.

- Nhận xét, cho điểm HS.

3.Củng cố dặn dò:

- Hỏi : Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào ?

- Nhận xét tiết học.

Bài sau : Luyện tập phát triển câu chuyện.

Khoa học: ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH

I. MỤC TIÊU :

Nhận biết người bệnh cần được ăn uông đủ chất,chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ biết ăn uống hợp lí khi bị bệnhbieets cách phòn chống mất nước khi bị tiêu chảy:Pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy

- Nêu được chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường và đặc biệt khi bị bệnh tiêu chảy.

- Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Hình trang 34,35 SGK

- Bảng lớp ghi sẵn các câu hỏi thảo luận - Phiếu ghi sẵn các tình huống.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A. BÀI CŨ

- Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khỏe mạnh hoặc lúc bị bệnh ?

- Khi bị bệnh cần phải làm gì ? * Nhận xét, ghi điểm

B. BÀI MỚI

1. Giới thiệu bài :

2. Các hoạt động: - Lắng nghe.* Hoạt động 1 : Chế độ ăn uống khi bị * Hoạt động 1 : Chế độ ăn uống khi bị

bệnh.

- Yêu cầu HS quan sát hình 34,35/SGK thảo luận và trả lời các câu hỏi sau.

- Tiến hành thảo luận nhóm. Đại diện nhóm lên bốc thăm và trả lời, nhóm khác bổ sung.

1) Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào?

… ăn các thức ăn có chứa nhiều chất như thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa quả, đậu nành.

2) Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng ? Tại sao ?

… nên cho ăn thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn.

3) Đối với người ốm không muốn ăn hoặc

ăn quá ít nên cho ăn thế nào ? … nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn nhiều bữa trong một ngày. 4) Đối với người bệnh cần ăn kiêng thì nên

cho ăn thế nào ? … nên cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ. 5) Làm thế nào để chống mất nước cho

bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ?

… vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối.

- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết. - 2 em đọc to trước lớp. - GV : Các em đã biết chế độ ăn uống cho

người bệnh. Vậy lớp mình cùng thực hành để chúng mình biết cách chăm sóc người thân khi bị ốm.

* Hoạt động 2 : Thực hành chăm sóc người

bị tiêu chảy.

- GV cho HS hoạt động nhóm. Yêu cầu HS quan sát hình minh họa 35/SGK và tiến hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn.

- Tiến hành hoạt động thực hành trong nhóm.

- Gọi 1 vài nhóm lên trình bày sản phẩm - 3-6 nhóm lên trình bày. Các nhóm khác bổ sung.

- Nhận xét, tuyên dương các nhóm làm

đúng các bước và trình bày lưu loát. * Nhóm 1 : Ta cho một nắm gạo, một ít muối và bốn Cách nấu cháo muối. bát nước vào nồi, đun nhỏ lửa đến khi thấy gạo nở bung thì dùng thìa đánh loãng và múc ra bát, để nguội dần rồi cho người bị tiêu chảy uống.

* Nhóm 2 : Cách pha dung dịch ô-rê-dôn. Cho nước vào cốc với lượng vừa uống. Dùng kéo sạch cắt đầu gói dung dịch và đổ vào cốc có nước. Lấy đũa hoặc thìa khuấy đều cho tan ô-rê-dôn và cho người bệnh uống.

* Nhóm 3 : Ngoài ra vẫn phải cho người bệnh ăn các loại thức ăn bổ dưỡng như : cá, thịt, trứng, rau xanh, hoa quả.

* GV kết luận : Người bị tiêu chảy mất rất nhiều nước. Do vậy ngoài việc người bệnh vẫn ăn bình thường, đủ chất dinh dưỡng chúng ta cần cho họ uống thêm nước cháo muối và dung dịch ô-rê-dôn để chống mất nước.

* Hoạt động 3 : Trò chơi Em tập làm bác

sĩ.

- Tiến hành cho HS thi đóng vai. - Tiến hành trò chơi. - Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm.

Yêu cầu các nhóm thảo luận, tìm cách giải quyết.

- Nhận tình huống và suy nghĩ cách diễn.

- Gọi các nhóm lên thi diễn.

- Nhận xét, tuyên dương, trao giải cho 2 nhóm diễn tốt nhất.

3. Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. Bài sau : Phòng tránh tai nạn đuối nước.

Thứ sáu ngày tháng năm 2008

I - Mục tiêu

Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc kiểm tra được hai đường thăng vuông góc với nhau bằng ê-ke.

Biết dùng ê ke để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc. Giáo dục HS làm quen với cách vẽ hai đường thẳng vuông góc.

Một phần của tài liệu tuan 8 cuc hay (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w