0
Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Biến đổi ở gen D Biến đổi vật chất di truyền

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP CÁC BỘ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC (CÓ ĐÁP ÁN KÈM THEO) (Trang 54 -54 )

Câu 5: Cơ thể bình thường cĩ kiểu gen AaBBDd giảm phân bình thường cho tỉ lệ :

A. ABD =ABd =aBD = aBd =25% B. ABD=Abd =20% ,aBD =aBd =20%C.ABD=ABd =45% ,aBD =aBd =5% D. ABD=ABd =30% ,aBD =aBd =20% C.ABD=ABd =45% ,aBD =aBd =5% D. ABD=ABd =30% ,aBD =aBd =20%

Câu 6: Ở người gen M qui định máu đơng bình thường ,gen m qui định máu khĩ đơng.Gen này nằm trên

nhiễm sắc thể X, khơng alen tương ứng trên Y. Một cặp vợ chồng sinh được một con trai bình thường và một con gái máu khĩ đơng.Kiểu gen của cặp vợ chồng này là:

Tuyển tập đề thi thử tốt nghiệp THPT mơn Sinh học (cĩ đáp án kèm theo)

Câu : 7 Gen A đột biến thành gen a sau đột biến chiều dài của gen khơng thay đổi nhưng số liên kêt hydro

thay đổi đi một liên kêt.Đột biến thuộc dạng:

A. Thay thế một cặp nuclotit cùng loại B. Mất một cặp nucleotitC. Thay thế một cặp nucleotit khác loại D. Thêm một cặp nucleotit C. Thay thế một cặp nucleotit khác loại D. Thêm một cặp nucleotit

Câu 8: sơ đồ biểu thị các mức xoắn khác nhau của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân chuẩn là ;

A. Sợi nhiễm sắc→ phân tử ADN→ sợi cơ bản → nhiễm sắc thể

B. Phân tử AND → sợi cơ bản →Sợi nhiễm sắc→ crơmatit → nhiễm sắc thểC. Phân tử ADN→ sợi nhiễm sắc→ sợi cơ bản → crơmatit → nhiễm sắc thể C. Phân tử ADN→ sợi nhiễm sắc→ sợi cơ bản → crơmatit → nhiễm sắc thể D. Crơmatit → sợi nhiễm sắc→ phân tử ADN→ sợi cơ bản → nhiễm sắc thể

Câu 9: Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tĩm tắt theo sơ đồ:

A. ARNm →ADN→ prơtêin → tính trạng B. ADN→ ARNm → prơtêin → tính trạngC. ARNm → prơtêin →ADN→ tính trạng D. ADN→ prơtêin → tính trạng →ARNm C. ARNm → prơtêin →ADN→ tính trạng D. ADN→ prơtêin → tính trạng →ARNm

Câu 10: Đặc điểm di truyền của tính trạng được qui định bởi gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X là:

A. di truyền thẳng B. chỉ biểu hiện ở giới cái C.chỉ biểu hiện ở giới cái D.di truyền chéo

Câu 11: Bệnh hồng cầu hình liềm ở người là do đạng đột biến :

A.Mất 1 cặp nucleotit B. thêm 1 cặp nucleootit C. thay thế 1 cặp nucleotit D.lặp đoạn NST

Câu 12:phương pháp nào dưới đây khơng sử dụng trong nghiên cứu di truyền người:

A.Nghiên cứu trẻ đồng sinh B.nghiên cứu tế bào C. nghiên cứu phả hệ D.gây đột biến và lai tạo

Câu 13: Ở cà chua (2n =24 nhiễm sắc thể) số nhiễm sắc thể ở thể ba nhiễm lá:

A.36 B.27 C.25 D.24

Câu 14: Thể đa bơi thường gặp ở:

A. Thực vật B. thực vật và động vật C. Vi sinh vật D. Động vật bậc cao

Câu 15: Một đoạn AND cĩ chiều dài 0,51µm tự nhân đơi 2 lần,mơi trường nội bào cung cấp:

A. 3000 nu B.6000 nu C. 9000 nu C. 12000 nu

Câu 16: nếu thế hệ F1 tứ bội là AAaa  AAaa trong trường hợp giảm phân bình thường thì tỉ lệ kiểu

gen ở thế hệ F2 sẽ là:

A. 1AAAA : 8 AAAa : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. B. 1AAAA : 8 AAaa : 18aaaa : 8Aaaa : 1AAAa. B. 1AAAA : 8 AAaa : 18aaaa : 8Aaaa : 1AAAa. C. 1AAAA : 8 AAAA : 18AAaa : 8Aaaa : 1aaaa. D. 1AAAA : 8aaaa : 18Aaaa : 8AAaa : 1AAAa.

Câu 17: thể đột biến mà trong tế bào sinh dưỡng cĩ một cặp nhiễm sắc thể tương đồng tăng thêm một chiếc

được gọi là:

A.thể tam bơi B. thể tam nhiễm C. thể đa bội D. thể đa nhiễm

Câu 18 : Lai đậu Hà Lan thân cao,hạt trơn với đậu Hà lan thân thấp, hạt nhăn .Thu được F1 tồn đậu thân cao,

hạt trơn.Cho F1 lai phân tích thu được đời sau cĩ kiểu hình: A. 3:1 B. 9:3:3:1 C. 1:1:1:1 D. 3:3:1:1

Câu 19: Enzim được sử dụng để cắt và nối ADN trong kỹ thuật cấy gen lần lượt là:

A. Restrictaza - Reparaza. B. Reparaza - Ligaz C. Restrictaza - Ligaza. D. Pơlimeraza -Ligaza C. Restrictaza - Ligaza. D. Pơlimeraza -Ligaza

Câu 20 : Cây hạt trần và bị sát phát triển cực thịnh ở giai đoạn

A. đại Cổ sinh. B. đại Trung sinh. C. đại Tân sinh. D. đại Nguyên sinh

Câu 21 : Phép lai dưới đây cĩ khả năng tạo ra nhiều biến dị tổ hợp nhất là:

A. AaBb  AaBb. B. AaBB  AaBb. C. AaBB  aaBb. D. aaBB  AABB.

Câu 22: Đối với từng gen riêng rẽ thì tần số đột biến tự nhiên trung bình là:

A. 10-6. B. 10-4. . C. 10-4 đến 10-2. D. 10-6 đến 10-4

Câu 23. Một gen bình thường điều khiển tổng hợp một prơtêin cĩ 498 axit amin. Đột biến đã tác động trên

một cặp nuclêơtit và sau đột biến tổng số nuclêơtit của gen bằng 3000. Dạng đột biến gen xảy ra là: A. Thay thế một cặp nuclêơtit. B. Mất một cặp nuclêơtit.

Một phần của tài liệu TUYỂN TẬP CÁC BỘ ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC MÔN SINH HỌC (CÓ ĐÁP ÁN KÈM THEO) (Trang 54 -54 )

×