Sự cạnh tranh giữa các nhĩm lồi ưu thế

Một phần của tài liệu Tuyển tập các bộ đề thi thử đại học môn sinh học (có đáp án kèm theo) (Trang 25)

D Sự canh tranh giữa các nhĩm lồi trong quần thể

PHẦN TIẾN HỐ

Câu 6: Sự giống nhau về quá trình phát triển phơi của nhiều lồi động vật cĩ xương sống chứng tỏ rằng:

A. Chúng được tiến hố từ những nguồn gơc khác nhau B. Chúng được tiến hố từ một nguồn gốc chung. C. Cấu tạo các cơ quan tương đồng là giống nhau.

D. Chức năng của các cơ quan tương đồng là giống nhau.

Câu 7: Theo Đacuyn thực chất của chọn lọc tự nhiên là: A. Sự phân hố khả năng biến dị của các cá thể trong lồi.

B. Sự phân hố khả năng sinh sản giữa các cá thể trong quần thể. C. Sự phân hố khả năng sống sĩt giữa các cá thể trong quần thể.

D. Sự phân hố khả năng phát sinh các đột biến của các cá thể trong quần thể.

Câu 8:Tiến hố nhỏ là:

A. Quá trình biến đổi tầng số Alen và thành phần kiểu Gen của quần thể, đưa đến sự hình thành quần thể mới.

B. Quá trình biến đổi tầng số Alen và thành phần kiểu Gen của quần thể, đưa đến sự hình thành nịi mới.

C. Quá trình biến đổi tầng số Alen và thành phần kiểu Gen của quần thể, đưa đến sự hình thành lồi mới.

D. Sự cách ly sinh sản của quần thể biến đổi với quần thể gốc.

Câu 9: Vì sao nĩi đột biến là nhân tố tiến hố cơ bản?

A. Vì tạo ra một áp lực làm thay đổi tầng số các alen trong quần thể B. Vì cung cấp nguyên liệu sơ cấp trong tiến hố.

C. Vì tần số đột biến của vốn gen khac lớn. D. Vì là cơ sở để tạo biến dị tổ hợp.

Câu 10: Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi kiểu Gen hình thành đặc điểm thích nghi cho sinh vật là vai trị của nhân tố nào?

A. Nhân tố đột biến. B. Nhân tố giao phối.

C. Nhân tố chon lọc tự nhiên. D. Nhân tố di – nhập gen.

Câu 11: Dạng cách ly nào đánh dấu sự hình thành lồi mới? A. Cách ly địa lý, sinh thái.

B. Cách ly địa lý

C. Cách ly địa lý, sinh sản D. Cách ly sinh sản.

Một phần của tài liệu Tuyển tập các bộ đề thi thử đại học môn sinh học (có đáp án kèm theo) (Trang 25)