DI TRUYỀN HỌC
A. 48 NST B 17 NST C 19 NST D 18 NST.
Câu 5: Dạng đột biến làm biến đổi nhiều nhất đến cấu trúc của chuỗi polipeptit tương ứng do gen đĩ tổng hợp là:
A. Thêm 1 cặp nu vào phía cuối của gen. B. Mất 1 cặp nu ở phía đầu của gen. C. Thay thế 1 cặp nu ỏ giữa gen .
D. Đảo vị trí của cặp nu này với cặp nu khác ở giữa gen.
Câu 6: Bệnh ở người do đột biến cấu trúc NST là:
A. Bệnh Đao. B. Bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm. C. Bệnh ung thư máu. D. Bệnh mù màu đỏ - lục.
Câu 7: Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nĩi về thể đa bội?
A. Trong thể đa bội, bộ NST của tế bào sinh dưỡng là một bội số của bộ đơn bội. B. Trong thể đa bội, bộ NST của tế bào sinh dưỡng cĩ số lượng NST là 2n+2. C. Những giống cây ăn quả khơng hạt thường là đa bộ lẽ.
D. Thể đa bội thường cĩ cơ quan sinh dưỡng to, khỏe, chống chịu tốt.
A. Sự tự nhân đơi của NST ở kì trung gian và sự phân li đồng đều của NST ở kì sau của quá trình giảm phân.
B. Sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng ( dẫn tới sự phân li độc lập của các gen tương ứng) tạo các loại giao tử và tổ hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử trong thụ tinh.
C. Sự phân li đồng đều của cặp NST tương đồng trong giảm phân. D. Sự tự nhân đơi, phân li của các NST trong giảm phân.
Câu 9: Trong trường hợp trội hồn tồn, tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của phép lai P:Aa x Aa lần lượt là:
A. 1:2:1 và 3:1. B. 1:2:1 và 1:2:1. C. 3:1 và 1:2:1. D. 3:1 và 3:1.
Câu 10: Sự mềm dẻo kiểu hình( thường biến) là:
A. Những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của mơi trường.
B. những biến đổi ở kiểu gen của cùng một kiểu hình phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của mơi trường.
C. Những biến đổi ở mơi trường của cùng một kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của kiểu hình.
D. Những biến đổi giống nhau ở kiểu hình của nhiều kiểu gen phát sinh trong quá trình phát triển cá thể dưới ảnh hưởng của mơi trường.
Câu 11: Để xác định 1 tính trạng nào đĩ do gen trong nhân hay gen ở tế bào chất quy định, người ta sử dụng phương pháp:
A. Lai gần. B. Lai xa. C. Lai phân tích. D. Lai thuận nghịch.
Câu 12: Ở đậu Hà lan, gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt xanh, gen B quy định hạt trơn, gen b quy định hạt nhăn. Hai cặp gen này phân li độc lập với nhau. Cây mọc từ hạt vàng, nhăn giao phấn với cây mọc từ hạt xanh, trơn, đời con thu được hai loại kiểu hình hạt vàng, trơn và hạt xanh trơn với tỉ lệ 1:1. Kiểu gen của 2 cây bố mẹ là:
A. AAbb x aaBB. B. Aabb x aaBb.
C. Aabb x aaBB. D. Aabb x aabb .
Câu 13: Quy luật phân li độc lập thực chất nĩi về: A. Sự phân li độc lập của các tính trạng.
B. Sự phân li kiểu hình theo tỉ lệ 9: 3: 3: 1.
C. Sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh.
D. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các alen trong quá trình giảm phân.
Câu 14:Thế nào là gen đa hiệu? A. Gen tạo ra nhiều loại Marn.
Tuyển tập đề thi thử tốt nghiệp THPT mơn Sinh học (cĩ đáp án kèm theo)
C. Gen mà sản phẩm của nĩ cĩ ảnh hưởng đến nhiều tính trạng khác. D. Gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả rất cao.
Câu 15: Máu khĩ đơng là bệnh do gen lặn liên kết với NST giới tính X quy định , khơng cĩ alen tương ứng trên Y . Người phụ nữ bình thường cĩ bố mắc bệnh lấy chồng bình thường. Xác xuất để cặp vợ chồng này sinh một đứa con trai bị bệnh là: A. 50%. B. 25%. C.12.5%. D. 0%.
Câu 16: Một quần thể cây tự thụ phấn, ở thế hệ thứ nhất cĩ 50% các cá thể cĩ kiểu gen Aa. Ở thế hệ tiếp theo, số cá thể mang kiểu gen Aa sẽ là:
A. 25%. B. 50%. C. 75%. D. 100%.
Câu 17: Một cá thể cĩ kiểu gen AaBb sau một thời gian giao phối gần, số dịng thuần xuất hiện là:
A. 2. B. 4. C. 6. D. 8.
Câu 18: Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là:
A. Tạo các giống cây ăn quả khơng hạt. B. Tạo ưu thế lai.
C. Sản xuất lượng lớn prơtêin trong thời gian ngắn. D. Nhân bản vơ tính.
Câu 19: Điều nào dưới đây khơng thuộc quy trình tạo giống mới bằng phương pháp gây đột biến?
A. Tạo dịng thuần chủng của thể đột biến. B. Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến.
C. Chọn lọc các thể đột biến cĩ kiểu hình mong muốn. D. Lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu.
Câu 20: Trong kĩ thuật di truyền người ta thường dùng thể truyền là:
A. Thực khuẩn thể và vi khuẩn. B. Plasmit và nấm men.
C. Plasmit và vi khuẩn. D. Thực khuẩn thể và vi khuẩn.
Câu 21: Biểu hiện nào dưới đây là đặc điểm của người mang bệnh phêninkêtơ niệu?
A. Mù màu. B. Tiểu đường. C. Mất trí. D. Máu khĩ đơng.
Câu 22: Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt là hai cơ quan gì?
A. Tương đồng. B. Tương tự. C. Thối hố. D. Đồng dạng.
Câu 23: Di - nhập gen là gì ?
A. Trường hợp một gen bị đột biến thành alen mới.
B. Sự di chuyển gen từ cá thể bố mẹ sang thế hệ con trong phép lai hữu tính. C. Sự lan truyền gen từ quần thể này sang quần thể khác.
D. Kĩ thuật chuyển gen từ lồi này sang lồi khác.
Câu 24: Biến động di truyền là hiện tượng:
A. Kiểu gen của một cá thể nào đĩ đột ngột biến đổi.
B. Tần số tương đối các alen trong một quần thể vì nguyên nhân nào đĩ mà biến đổi một cách đột ngột.
C. Rối loạn cơ chế phân li NST trong quá trình nguyên phân hoặc giảm phân. D. Xảy ra đột biến gen với tần số cao trong một quần thể nào đĩ.
Câu 25: Tuy cĩ tần số thấp, nhưng đột biến gen thường xuyên xuất hiện trong quần thể vì:
B. Số lượng gen trong quần thể quá lớn.
C. Qua nguyên phân thường xuyên xuất hiện đột biến gen. D. Đột biến gen hay xuất hiện trong cơ chế tái sinh ADN.
Câu 26: Cách li cĩ vai trị nào sau đây trong tiến hố?
A. Ngăn cản sự giao phối tự do, tăng cường sự phân hố kiểu gen so với quần thể gốc.
B. Ổn định thành phần kiểu gen trong quần thể.
C. Làm cho tần số tương đối các alen trong quần thể duy trì khơng đổi. D. Làm cho tần số kiểu hình của quần thể được ổn định.
Câu 27: Chim và thú được phát sinh ở kỉ và đại nào?
A. Kỉ Jura, đại Trung sinh. B. Kỉ Tam điệp, đại Trung sinh.
C. Kỉ Phấn trắng, đại Trung sinh. D. Kỉ Đệ tam, đại Tân sinh.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Động vật đẳng nhiệt ở vùng nhiệt đới cĩ tai, đuơi và các chi thường lớn hơn so với vùng ơn đới.
B. Động vật đẳng nhiệt sống ở mơi trường cĩ khí hậu lạnh, cĩ tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể với thể tích cơ thể nhỏ hơn so với động vật xứ nĩng.
C. Động vật đẳng nhiệt xứ lạnh thường cĩ lơng xoăn, dài, rậm, da và mỡ dày hơn so với xứ nĩng.
D. Tai và đuơi của thỏ vùng nhiệt đới nhỏ hơn tai và đuơi của vùng ơn đới lạnh.
Câu 29: Đặc trưng nào quan trọng nhất, đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện mơi trường thay đổi?
A. Mật độ cá thể của quần thể. B. Tỉ lệ giới tính.
C. Sự phân bố cá thể của quần thể. D. Tỉ lệ giữa các nhĩm tuổi.
Câu 30: Tập hợp nào dưới đây khơng phải là quần xã sinh vật? A. Hồ nuơi thuỷ sản. B. Các cây phi lao ven biển.
C. Ruộng hoa màu. D. Khu rừng nhiệt đới.
Câu 31: Vai trị của nhĩm lồi ưu thế trong quần xã là gì? A. Quyết định chiều hướng phát triển của quần xã.
B. Kiểm sốt và khống chế sự phát triển của các lồi khác, duy trì sự ổn định của quần xã.
C. Làm tăng mức đa dạng cho quần xã.
D. Thể hiện dấu hiệu đặc trưng cho từng quần xã.
Câu 32: Trong hệ sinh thái, khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp đến bậc dinh dưỡng cao liền kề, thì trung bình năng lượng mất đi bao nhiêu phần trăm?
A. 10%. B. 50%. C. 80%. D. 90%.