XVIII
1.3.2.2. Sự phỏt triển của nền kinh tế hàng húa
Hoạt động nhộn nhịp của cỏc thương thuyền chõu Á, đặc biệt là của Trung Quốc, Nhật Bản trong cỏc thế kỉ XVI- XVIII tạo nờn một thời kỡ được gọi là “Thương mại biển Đụng”. Thuyền buụn cỏc nước đến buụn bỏn với cả Đàng Trong và Đàng Ngoài đó gúp phần thỳc đẩy sự phỏt triển của cỏc ngành sản xuất hàng húa trong nước. Ở Đàng Ngoài, đõy là giai đoạn bựng phỏt của hệ thống cỏc chợ, từ chợ làng đến chợ tổng, chợ huyện họp theo phiờn đến cỏc chợ riờng của những làng nghề như: chợ Đại Bỏi bỏn đồ đồng, chợ Thổ Hà, Bỏt Tràng chuyờn bỏn sành sứ… Nhà nước cũng đó bắt đầu đứng ra thu thuế những chợ lớn, tiờu biểu là tỏm chợ ở kinh thành Thăng Long. Sự mở rộng của hệ thống chợ cũng chớnh là điều kiện cho cỏc vựng, miền cú thị trường để buụn bỏn rộng lớn. Những luồng hàng ngược xuụi, chuyển lưu hàng húa giữa đồng bằng và miền nỳi với cỏc trung tõm thương mại lớn như: Thăng Long, Phố Hiến trở nờn tấp nập. Một dạng làng chuyờn làm nghề đi buụn như: Đa Ngưu, Bỏo Đỏp, Phự Lưu… đó xuất hiện và hoạt động mạnh mẽ trong thời kỡ này. Sự phỏt triển mạnh mẽ của nền kinh tế hàng húa Đàng Ngoài, mà chủ yếu là cỏc khu vực phụ cận chớnh là sự hưởng ứng rất kịp thời đối với những nhu cầu ngày một tăng của Kẻ Chợ, tạo nền múng cơ bản và tiền đề kinh tếđể duy trỡ và thỳc đẩy sự phồn vinh của Thăng Long- Kẻ Chợ tới một bước cao hơn.
Giai đoạn từ đầu thế kỉ XVI đến đầu thế kỉ XVIII mà đỉnh cao là thế kỉ XVII là thời kỡ phỏt triển thịnh đạt, năng động nhất của nền kinh tế hàng húa
và đụ thị Thăng Long- Kẻ Chợ. Thăng Long cú đủ cỏc thành phần kinh tế nụng nghiệp, thủ cụng nghiệp và thương nghiệp, trong đú, hoạt động cụng thương nghiệp đó giữ vai trũ chi phối.
Về thủ cụng nghiệp, hai bộ phận kinh tế vẫn song song tồn tại và cú nhiều khởi sắc so với cỏc thời kỡ trước là: thủ cụng nghiệp nhà nước và thủ cụng nghiệp dõn gian. Bộ phận thủ cụng nghiệp nhà nước phục vụ đắc lực cho nhu cầu của Nhà nước, được chớnh quyền Lờ- Trịnh ở Đàng Ngoài cho lập nhiều cỏc quan xưởng. Ngay tại Thăng Long, cỏc chỳa Trịnh cũn lập ra nhiều xưởng lớn chuyờn sản xuất vũ khớ cho quõn đội, làm đồ trang sức cho cung
đỡnh, may trang phục cho vua chỳa, quan lại và đỳc tiền. Cỏc xưởng chuyờn
sản xuất vũ khớ là cỏc cụng binh xưởng hay cũn gọi là kho vừ khố được nhà nước hết sức quan tõm chỳ ý xõy dựng. Năm 1469, vua Lờ Thỏnh Tụn hạ lệnh cho cỏc vệ, cỏc ty, cỏc sở trong kinh thành: “Nếu khớ giới cú hao mũn, khuyết mẻ, đều đem đến kho vừ khố để tu tạo lại theo như quy thức, khụng ai được thiện tiện đem đến cỏc nơi nhà cụng, nhà lớnh ở ngoài thành để sửa chữa hoặc làm mới. Người nào trỏi lệnh sẽ luận vào tội lưu” [theo Trần Huy Liệu, 143].
Bờn cạnh bộ phận thủ cụng nghiệp nhà nước bị quản lý và kiểm soỏt chặt chẽ nhưng lại hầu như khụng cú tỏc động gỡ đến sự phỏt triển của kinh tế trong nước thỡ bộ phận thủ cụng nghiệp dõn gian lại cú một diện mạo khỏc hẳn. Thăng Long lỳc này đó cú đến khoảng 30 nghề thủ cụng cổ truyền như cỏc nghề nhuộm, thờu, mộc, tiện, sơn, khảm xà cừ, làm đồ mõy tre đan, nghề vàng mó, cỏc nghề chế biến thực phẩm… Dư địa chớ của Nguyễn Trói đó nhắc đến nhiều phường chuyờn nghiệp cú tiếng lỳc ấy: “phường Yờn Thỏi (tức làng Bưởi) chuyờn làm giấy, phường Thụy Chương dệt vải nhỏ, phường Nghi Tàm ngoài việc trồng hoa cũng dệt vải, dệt lụa, phường Hàng Đào nhuộm điều tơ lụa, phường Hà Tõn nung đỏ vụi, phường Tả Nhất làm quạt…” [theo Trần Huy Liệu, 142- 143]. Cú thể núi, đõy cũng chớnh là bộ phận kinh tế làm nờn
diện mạo hưng khởi của kinh tế hàng húa thế kỉ XVI- XVIII. Cỏc nghề thủ cụng này cú thị trường và đối tượng tiờu thụ rất phong phỳ và rộng lớn. Đú là nhu cầu tiờu dựng của bộ phận giai cấp thống trị và bộ phận thị dõn giàu cú, cũng là một phần tất yếu trong nhu yếu phẩm của đụng đảo quần chỳng bỡnh dõn. Những nghề ở cỏc phường chuyờn nghiệp ven đụ là những nghề bản địa, nguồn gốc lõu đời, cũn những nghề ở cỏc phố nội thị lại được du nhập từ cỏc vựng phụ cận, thời gian xuất hiện muộn hơn. Nhưng trong quỏ trỡnh phỏt triển, hai khu vực nghề này lại cú mối quan hệ, giao lưu về buụn bỏn, tiờu thụ hàng húa, tăng thờm phần nhộn nhịp của kinh tế đụ thành.
Làm gốm là một nghề thủ cụng cú truyền thống khỏ lõu đời. Trờn cơ sở cú sự phõn cụng lao động, nhiều làng chuyờn làm gốm đó được hỡnh thành từ những thế kỉ trước. Bỏt Tràng là một làng làm gốm nổi tiếng của Thăng Long,
cú nguồn gốc từ làng Bồ Bỏt (Yờn Mụ, Ninh Bỡnh). Ở vựng xung quanh kinh
thành thỡ cú cỏc làng Chu Đậu, Thổ Hà, Hương Canh… được sản xuất với
chất lượng khỏ cao, là một mặt hàng xuất khẩu được nước ngoài ưa chuộng. Dampier đến Thăng Long cũng đó ghi nhận rằng, ở đõy, bỏt đĩa sành sứ là một trong những mặt hàng buụn bỏn quan trọng.
Một nghề thủ cụng truyền thống khỏc cũng tương đối phỏt triển mạnh mẽ là nghề kộo tơ dệt lụa. Cỏc phường ven Thăng Long như: Yờn Thỏi, Nghi Tàm, Bưởi, Trỳc Bạch và vành đai cỏc làng phụ cận như: Đại Mỗ, Vạn Phỳc, La Khờ, La Cả, La Phự… là những nơi nổi tiếng về mặt hàng này. Tơ lụa cũng trở thành một mặt hàng xuất khẩu quan trọng. Người Hà Lan, người Bồ Đào Nha hàng năm đặt hàng hàng vạn lạng bạc ở Đàng Ngoài để mua tơ.
Ngoài ra, cỏc ngành thủ cụng khỏc như: làm giấy, rốn sắt, đỳc đồng, dệt chiếu, làm nún, làm đồ mĩ nghệ… đều cú nhiều bước phỏt triển hơn trước.
Về thương nghiệp, thời kỡ này, đõy là ngành kinh tế phỏt triển nhất của Thăng Long. Quan hệ kinh tế của Thăng Long với cỏc địa phương trong vựng và cả nước được thực hiện thụng qua hệ thống chợ dày đặc và mạng lưới giao thụng đường thủy thuận tiện. Hoạt động buụn bỏn trờn khu vực sụng Hồng diễn ra nhộn nhịp đó được giỏo sĩ Marini viết lại là: “Sụng bọc lấy thành thị (Thăng Long) trong một khủy rộng, nờn việc buụn bỏn được dễ dàng, thuyền bố luụn luụn đi lại trờn sụng: sụng cũn chia ra nhiều ngành, nhiều sụng đào,
rất cú ớch cho việc chuyờn chở hàng húa và làm cho việc buụn bỏn giữa cỏc
tỉnh ngoài với kinh thành được thuận tiện” [theo Trần Huy Liệu, 144].
Giỏo sĩ Richard ở thế kỉ XVIII cũng rất ca ngợi cảnh buụn bỏn sầm uất trờn bến sụng Hồng ở kinh thành: “Số lượng thuyền bố lớn lắm, đến nỗi rất khú mà lội được xuống bờ sụng: những sụng, những bến buụn bỏn sầm uất nhất của chỳng ta (Âu chõu), ngay thành phố Vơ- ni- dơ nữa với tất cả thuyền lớn thuyền nhỏ của nú cũng khụng thể đem đến cho người ta được một ý niệm về sự hoạt động buụn bỏn và về dõn số trờn sụng Kẻ Chợ” [theo Trần Huy Liệu, 145].
Sụng Tụ Lịch, khi ấy cũn là một dũng chảy quan trọng của Hà Nội cũng là nơi thuyền bố ra vào tấp nập:
Sụng Tụ nước chảy trong ngần Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Đồng thời với quỏ trỡnh tập trung buụn bỏn là quỏ trỡnh tập trung dõn cư. Những người thợ thủ cụng ở cỏc làng chuyờn nghề và mạng lưới chợ dày đặc đó “tịnh tiến” ra đụ thị trung tõm và tổ chức theo từng phố phường chuyờn nghề. Những thợ đỳc bạc làng Chõu Khờ (Hải Dương), thợ chạm bạc Đồng
Sõm (Thỏi Bỡnh) và thợ kim hoàn Định Cụng ra lập phố Hàng Bạc, thợ
Chuyờn Mỹ (Hà Tõy) ra phố Thợ Khảm (phố Hàng Khay ngày nay). Nhà buụn người Anh Baron nhận xột rằng, “kinh thành Thăng Long ở thế kỉ XVII, về diện tớch cú thể so được với nhiều thành phố khỏc ở chõu Á, nhưng về dõn số thỡ kinh thành Thăng Long cũn đụng hơn nhiều thành phố khỏc” [theo Trần Huy Liệu, 145- 146]. Sức hỳt của đụ thị hàng đầu này đó dẫn đến những đợt di dõn từ nhiều làng quờ ra làm nghề, buụn bỏn, tỡm kiếm cụng ăn việc làm.
Thế kỉ XVI- XVII cũng là thời kỡ buụn bỏn nhộn nhịp của cỏc thương thuyền chõu Á, tạo nờn một thời kỡ “Thương mại Biển Đụng” diễn ra sụi động. Với Việt Nam, ngoài cỏc nước đó cú quan hệ buụn bỏn với ta từ trước
như: Trung Quốc, Mó Lai, Giava, Xiờm… thời kỡ này xuất hiện thờm những
khỏch thương mới đến từ Nhật Bản, Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Phỏp… Ở
kinh thành Thăng Long, từ thế kỉ XVII, người phương Tõy đó bắt đầu tới
buụn bỏn, nhiều nhất là người Hà Lan, Bồ Đào Nha rồi đến người Tõy Ban
Nha, người Phỏp. Nơi đõy đó trở thành trung tõm chớnh trị và thương mại quan trọng bậc nhất của cả nước. Cựng với cỏc lõu đài, cung điện của nhà Lờ và phủ Chỳa Trịnh, cũn xuất hiện thờm nhiều dóy phố mới do dõn cỏc làng nghề thủ cụng ở khắp nơi tụ về lập phường buụn bỏn. Baron nhận xột: “Thành phố Kẻ Chợ cú thể so sỏnh với cỏc thành phố ở chõu Á nhưng lại đụng hơn, nhất là vào những ngày mồng 1 và rằm õm lịch, là những ngày phiờn chợ… cỏc con đường rộng bấy giờ đều trở thành chật chội đến nỗi chen qua đỏm đụng người độ 100 bước trong khoảng nửa tiếng đồng hồ là một điều sung sướng. Tất cả hàng húa trong thành phố, mỗi thứ bỏn ở một phố riờng” [theo
Nguyễn Quang Ngọc, 156- 157]. Giỏo sĩ Marini khi đến Thăng Long cũng
nhận xột mỗi phường Thăng Long lỳc ấy rộng bằng một thành phố trung bỡnh bờn nước í. Phường nào cũng đụng đỳc thợ thủ cụng và người buụn bỏn. Mỗi phường sản xuất hoặc bỏn một vài thứ hàng nhất định và để trỏnh nhầm lẫn
thỡ đầu cỏc phố đều treo một cỏi bảng to hay dấu hiệu ghi rừ phố buụn bỏn cỏi gỡ…
Tuy vậy, sự phỏt triển của kinh tế hàng húa Thăng Long khi ấy mới chỉ là kết quả phỏt triển bột phỏt, vượt ra ngoài tầm kiểm soỏt của chớnh quyền phong kiến. Đến thế kỉ XVIII, đất kinh kỡ vẫn cũn mang đậm nột làng xó.
1.3.3. Tỡnh hỡnh sản xuất hàng húa của Hà Nội thế kỉ XIX
1.3.3.1. Sự suy yếu về vai trũ chớnh trị của thành Hà Nội
Đụ thị Việt Nam cú một số đặc điểm khỏc với đụ thị phương Tõy. Về nguồn gốc, phần lớn đụ thị Việt Nam do nhà nước sản sinh ra. Về chức năng, đụ thị Việt Nam thực hiện chức năng hành chớnh là chủ yếu. Về mặt quản lý, đụ thị Việt Nam đều do nhà nước quản lý. Bởi vậy, sự hưng thịnh và suy tàn của cỏc đụ thị chịu tỏc động, ảnh hưởng rất lớn từ cỏc chớnh sỏch, định hướng quản lý của nhà nước. Là đụ thị tiờu biểu của cả nước, Thăng Long- Hà Nội cũng khụng nằm ngoài quy luật đú.
Bước vào đầu thế kỉ XIX và tiếp đú gần một thế kỉ, Thăng Long- Hà Nội đó trải qua nhiều biến chuyển quan trọng. Sau nhiều thế kỉ được chọn làm vựng đất “thượng đụ kinh sư”, Thăng Long chuyển thành thủ phủ của miền đất phớa Bắc (Bắc thành thời Tõy Sơn và dưới triều Gia Long) rồi dần dần trở thành tỉnh thành. Sự chuyển đổi này xuất phỏt từ việc bảo vệ lợi ớch của dũng họ Nguyễn nhiều hơn là quan tõm đến sự phỏt triển chung của dõn tộc. Lớ do chủ yếu của sự chuyển đổi ấy là vỡ cỏc Chỳa Nguyễn đó từng ở Phỳ Xuõn (Huế) suốt mấy trăm năm, ảnh hưởng sẵn cú, trong khi nhõn dõn ngoài Bắc lỳc bấy giờ khụng mấy tớn nhiệm và một tầng lớp sĩ phu phong kiến Bắc Hà vẫn tưởng nhớ nhà Lờ. Bởi vậy, Gia Long đó quyết định đúng đụ tại đất bản
bộ của họ Nguyễn là Phỳ Xuõn, khụng ra Thăng Long và đổi kinh thành
Năm 1805, Gia Long hạ lệnh phỏ bỏ Hoàng Thành cũ do vua khụng đúng đụ ở Thăng Long và xõy lại thành nhỏ hơn rất nhiều so với Hoàng
Thành Thăng Long cỏc thời trước. Thành mới của Gia Long được xõy theo
kiểu Vaubau với sự giỳp đỡ của người Phỏp. Điều cốt yếu là khụng được to và rộng hơn Hoàng Thành của nhà Nguyễn ở Huế. Theo tài liệu cũ thỡ thành
nhà Nguyễn hỡnh vuụng, chu vi khoảng chừng 5 km, cao hơn 4 một, mở ra 5
cửa Bắc, Đụng, Tõy, Đụng Nam và Tõy Nam. Tường thành xõy bằng gạch
hộp, chõn thành phớa dưới xõy bằng đỏ xanh, phớa trờn bằng đỏ ong. Đường
cửa vào thành xõy hỡnh vũm xuyờn qua tường chõn thành và dài hơn 20 một,
trờn mỗi cửa cú xõy lầu canh gọi là thỳ lõu. Mỗi thỳ lõu cú một cơ binh thay phiờn nhau canh gỏc ngày đờm. “Nếu như về mặt quõn sự, thành Hà Nội thời Nguyễn là một cụng trỡnh phũng thủ khỏ kiờn cố vào lỳc ấy, thỡ ngược lại, về mặt chớnh trị, nú đó mất đi cỏi vẻ lỗng lẫy xa hoa của cỏc cung điện và sự nhộn nhịp ra vào của cỏc quõn hầu thị vệ trong Hoàng thành vua Lờ thời xưa” [Nguyễn Thừa Hỷ, 61]
Khụng bao lõu sau, dưới thời Minh Mệnh, năm 1831 đó tiến hành cải tổ bộ mỏy hành chớnh, bỏ cỏc trấn và chia cả nước làm 29 tỉnh, trong đú cú tỉnh Hà Nội gồm thành Thăng Long cũ với mấy huyện xung quanh như: huyện Từ Liờm, phủ Ứng Hũa, phủ Lý Nhõn và phủ Thường Tớn lập thành tỉnh Hà Nội, lấy khu vực kinh thành cũ làm tỉnh lỵ của Hà Nội. Vai trũ về chớnh trị của Thăng Long đó ngày một suy giảm, cựng với khu vực “thành” cũng mất đi vị trớ nguy nga, đồ sộ. Cung điện lầu son của vua chỳa thời trước đó bị phỏ hủy, trở thành những thụn xúm, làng mạc mới. Đú khụng cũn là nơi ở của vua chỳa và bộ mỏy hành chớnh trung ương nữa mà chỉ cũn là nơi cư trỳ của bộ phận quan lại địa phương cựng một số đội quõn thường trực trong quõn đội.
Năm 1835, triều đỡnh lại ra lệnh hạ thấp tường thành, vỡ nú quỏ cao so với Hoàng thành ở Huế. Do đấy, tường thành Hà Nội chỉ cũn cao khoảng hơn 3 một.
Năm 1848, Tự Đức cho phỏ dỡ hết những cung điện cũn lại trong thành Hà Nội, những đồ chạm trổ mỹ thuật bằng gỗ, bằng đỏ đều đưa về Huế. Từ đõy trở đi, tỉnh thành Hà Nội khụng cũn gỡ thay đổi nữa, cho đến gần nửa thế kỉ sau đú thỡ bị thực dõn Phỏp phỏ trụi. Kinh thành Thăng Long cũ cựng với hai huyện Thọ Xương, Vĩnh Thuận và huyện Từ Liờm lập thành phủ Hoài Đức.
Sự mở rộng về mặt địa giới hành chớnh khiến quan hệ của Hà Nội và cỏc vựng nụng thụn phụ cận vốn đó được thiết lập từ trước lại càng cú điều kiện xõm nhập ồ ạt. Ngoài cỏc đơn vị hành chớnh là thụn, phường cũ, chỳng ta cũn thấy xuất hiện cỏc thụn, trại ở cỏc huyện ngoại thành như: Từ Liờm, Thanh
Trỡ… như một bước đi sõu vào quỏ trỡnh nụng thụn húa và cụng xó húa.
Trong khi phần Hoàng thành cú nhiều thay đổi thỡ trỏi lại khu vực kinh
thành hầu như khụng thay đổi. Thành Đại La bao bọc xung quanh kinh thành
núi chung vẫn ở nguyờn vị trớ cũ, trừ mặt phớa tõy cú thu hẹp, tường Đại La vẫn được đắp thờm cho kiờn cố. Khu vực nhõn dõn ở mở rộng hơn trước rất nhiều. Khu vực quan lại cư trỳ phớa nam kinh thành thời trước tới nay khụng cũn vỡ nhiều quan lại đầu tỉnh vào ở bờn thành xõy, vỡ thế, khu vực này
chuyển thành khu vực nhõn dõn ở, buụn bỏn và cỏc phố phường cũng ngày
càng xuất hiện thờm nhiều.
Như vậy, Thăng Long khụng cũn là chốn cư trỳ của vua chỳa và bộ mỏy triều đỡnh trung ương, là đầu nóo chớnh trị của một nước nữa mà chỉ là nơi trỳ