Từ làng Đan Loan đến phố Hàng Đào

Một phần của tài liệu Mối quan hệ làng nghề - phố nghề ở vùng phụ cận và Hà Nội (Trang 102)

XVIII

3.1. Từ làng Đan Loan đến phố Hàng Đào

Làng Đan Loan hiện nay thuộc xó Nhõn Quyền huyện Cẩm Bỡnh, tỉnh Hải Hưng, cỏch thị trấn Kẻ Sặt 10 km về phớa Đụng Nam. Ngụi làng cổ này cú tờn nụm là làng Đọc, nay thuộc xó Nhõn Quyền, huyện Bỡnh Giang, tỉnh Hải Dương. Xó Nhõn Quyền cú bốn làng thỡ đều là bốn làng nghề: Hũa Loan làm vàng mó, Dương Xỏ làm đậu phụ, Bựi Xỏ đúng giường tre, chừng tre, Đan Loan cú nghề nhuộm điều (đỏ) gia truyền. Đõy là vựng đất cổ của cư dõn người Việt.

Khi chiếm được nước ta, bọn phong kiến Trung Quốc đó đặc biệt lưu tõm đến vựng đất này, chỳng muốn chiếm cứ để xõy dựng cơ nghiệp lõu dài ở đõy. Vào thời Đường, Vũ Hồn chiếm đất Mộ Trạch xõy dựng trang trại riờng, cũn Triệu Xương “đến đất Minh Luõn thuộc huyện Đường An, thấy đất rộng, dõn đụng, phong cảnh nỳi sụng rất đẹp” đó “lưu lại dựng nhà dạy học và ở luụn đú”. Chứng tớch của thời kỳ thống trị lõu dài của người Hỏn trờn vựng đất này là phế tớch cỏc mộ Hỏn với truyền thuyết “khỏch để của” ở nhiều nơi trong, ngoài làng.

Đất Minh Luõn, nơi mà Triệu Xương chọn để lập trường dạy học vào đầu thế kỷ IX cú lẽ tương đương với toàn bộ tổng Minh Luõn (sau này đổi làm tổng Minh Loan rồi Hoà Loan) nghĩa là bao gồm đất của cỏc xó Minh Loan, Dương Xỏ, Bựi Xỏ, Bỡnh Đờ, Bỡnh Cỏch và Đan Loan hồi đầu thế kỷ XIX. Minh Loan là làng đầu tiờn cú lịch sử lõu đời nhất trong vựng và là làng

Vốn được tỏch ra từ làng Hoà Loan, làng Đan Loan vẫn cũn giữ lại được nhiều đặc điểm của làng quờ gốc.

Sự kiện chia tỏch làng Hoà Loan lập ra thụn ễng Độc (cũn gọi là thụn Đọc) rồi dần dần phỏt triển thành làng Đan Luõn (Đan Loan) đó được Phạm Đỡnh Hổ khảo trong sỏch Vũ trung tuỳ bỳt ụng viết.

Đan Loan nằm ở trung tõm cựng đồng bằng Bắc Bộ, dự cú được hỡnh thành vào thời kỳ Lý - Trần, thuộc loại làng hỡnh thành muộn.

Một làng ra đời muộn ở giữa vựng đất cổ, đất đai về cơ bản đó được khai thỏc biến thành đồng ruộng xúm làng từ lõu đời nờn dĩ nhiờn là đồng đất Đan Loan rất eo hẹp và khụng thể mở rộng và chắc chắn cũng khụng phải là vựng đất tốt.

Xung quanh Đan Loan là cỏc làng xó cú cơ sở kinh tế hàng hoỏ lõu đời và phỏt triển mạnh. Chỉ tớnh riờng trong khu vực huyện Bỡnh Giang cũ cũng cú cỏc làng Phỳ Khờ chuyờn làm chỉ, Hoạch Thạch chuyờn làm lược, Cầu Cậy chuyờn làm gốm, Hà Xỏ làm đồi mồi, Chõu Khờ làm đồ vàng bạc, Bựi Xỏ làm chừng tre, Hoà Loan làm y dược và đồ vàng mó, Dương Xỏ làm đậu, Mộ Trạch dệt vải. Cỏch Đan Loan 7 km về phớa đụng nam là làng Thụng (Đoàn Tựng, Thanh Miện) nơi cú nghề dệt đũi nổi tiếng và chợ Thụng là chợ lớn buụn bỏn nhộn nhịp từ lõu đời. Chợ Sặt (thị trấn Kẻ Sặt) cỏch Đan Loan 10 km về phớa tõy bắc là nơi cú nghề nhuộm chàm lõu đời đồng thời cũng là nơi buụn bỏn cú tiếng... Đấy là điều kiện kinh tế thuận lợi tỏc động đến quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển cỏc nghề khỏc ởĐan Loan.

Vào thế kỷ XVIII - XIX, xó hội Việt Nam đầy biến động, nụng dõn bị xụ đẩy đến bước đường cựng đó vựng lờn đấu tranh. Đan Loan nằm giữa vựng xoỏy lốc của bóo tỏp chiến tranh nụng dõn. Dõn Đan Loan bỏ làng ra Thăng Long và bỏ đi cỏc nơi hành nghề. Chiến tranh kộo dài làm cho người Đan

Loan lõu năm khụng cú điều kiện quay trở lại quờ nhà khiến cho xúm làng, đồng ruộng đều đó hoỏ thành rừng rậm. Lỳc này chợ Hoa Lộc lại là cơ sở chớnh của người dõn làng Đan Loan và cú thể núi 100% số gia đỡnh người Đan Loan gốc đó chuyển sang buụn bỏn và nhuộm vải kiếm sống. Nhưng khi chiến tranh kết thỳc, họ lại kộo nhau về làng. Hỡnh như họ chưa muốn từ bỏ cuộc sống làng quờ, mặc dự làng quờ họ khụng phải là làng quờ giàu cú thanh bỡnh. Phạm Đỡnh Hổ, người được nghe kể đầy đủ về thực tế này đó ghi lại trong Vũ trung tuỳ bỳt: “Hồi loạn năm Canh Thõn, Tõn Dậu (1740 -1741), tỉnh Hải Dương ta chịu hại về binh đao đến 18 năm, ruộng đất đó hầu hết thành ra rừng rậm, những giống gấu chú, lợn lũi sinh tụ đầy cả ngoài đồng. Những người dõn sống sút cũn phải búc vỏ cõy, bắt chuột đồng mà ăn. Mỗi mẫu ruộng chỉ bỏn được một cỏi bỏnh nướng. Tổng Minh Luõn ta cú một bà cụ goỏ mà giầu, người làng mới bầu cụ làm hậu thần. Vỡ tiền của bà cụ chứa như nỳi nờn tục gọi là “bà hậu nỳi”. Gặp năm mất mựa nhà bà hết cả thúc ăn, bà mang năm bao bạc đi đổi thúc khụng được phải chết đúi ở bờn xúm chựa Bỡnh Đờ. Bấy giờ làng ta bỏ hoang rậm rạp ngập mắt. Đến khi loạn lạc đó yờn, người làng mới từ chốn kinh đụ lục tục kộo về, chặt tranh, phỏ cỏ tỡm nhận lấy nền nhà cũ, thu nhặt những xương tàn đem chụn”.

Hiện tượng tụ rồi lại tan, tan rồi lại tụ như vậy cũn nhiều lần tỏi diễn ở Đan Loan. Phải chăng hiện tượng đú xỏc nhận một điều là dõn Đan Loan dự cú đi hành nghề ở cỏc nơi, dự cú gõy dựng được cơ sở mạnh ở Thăng Long, Phố Hiến nhưng họ vẫn khụng muốn đoạn tuyệt với làng quờ gốc.

Thế kỷ XVIII, XIX là thời kỳ phỏt triển cao độ của nghề buụn và nghề nhuộm Đan Loan. Lỳc này, phố Hàng Đào, chợ Hoa Lộc thực sự là phố chợ của riờng họ đặc biệt đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX khi cú thuốc nhuộm hoỏ học tràn vào, nghề nhuộm cổ truyền bị phỏ sản hầu hết những người thợ

phỏt triển của nghề buụn, một số người Đan Loan đó mở được cỏc cửa hiệu buụn bỏn lớn đú là cỏc hiệu Đam Phong, Mỹ Lai Thành, Đan Thanh, Tụ Chõu ở Hà Nội; Đan Thịnh, Nam Phỏt Long, Mỹ Thỏi, Hoàng Long ở Hải Phũng; Tiến Thịnh ở Thỏi Nguyờn; Thanh Long ở Phỳ Thọ và rất nhiều cửa hàng cửa hiệu khỏc ở Hải Dương, Hưng Yờn, Nam Định, Quảng Yờn, Kiến An, Việt Trỡ, Lạng Sơn, Lào Cai… Riờng hiệu Đan Phong “Chủ hiệu là Vũ Khắc Minh” ở Hà Nội đó cú tầu biển chạy sang Hồng Kụng, Nhật Bản mua thuốc nhuộm về bỏn ở Hà Nội và cỏc địa phương khỏc. Tuy vậy, ở vào thời điểm này số người dõn Đan Loan đi nhuộm rong bỏn rong số vốn lói chỉ đủ duy trỡ cuộc sống của gia đỡnh vẫn chiếm tuyệt đại đa số.

Thật khú cú thể phõn tỏch rạch rũi nghề buụn và nghề nhuộm Đan Loan vỡ trong thực tế người nhuộm cũng đồng thời là người buụn và xu thế chung là họ buụn bỏn ngày một nhiều hơn, nhưng phỏt triển nghề buụn họ cũng khụng bỏ nghề nhuộm. Nếu gọi tất cả những người này là người buụn thỡ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX theo cỏc cụ già cao tuổi trong làng ước tớnh cú khoảng 85% số dõn làng đi buụn và 90% tổng số thu nhập là do thị trường đem lại. Tất nhiờn con số trờn chỉ là ước tớnh rất cõn đối, nhưng nú cũng phản ỏnh một thực tế là người dõn làng Đan Loan từ lõu đó chuyển sống trong lĩnh vực kinh tế hàng hoỏ. Chớnh vỡ thế mà dõn vựng Bỡnh Giang, Hải Hưng tổng kết “Tiền làng Đọc, thúc làng Nhữ, chữ làng Chằm” (Làng Đọc là làng Đan Loan chuyờn nhuộm và buụn bỏn vải nhiều tiền lắm của; làng Nhữ là Nhữ Xỏ nay thuộc xó Thỏi Hoà cú nhiều ruộng, lỳa tốt, lắm thúc nhất Đường An xưa; cũn làng Chằm là làng Chằm là làng Mộ Trạch xó Tõn Hồng nổi tiếng cả nước về trỡnh độ học vấn và học hành thi cử đỗđạt cao, được mệnh danh là “ổ tiến sỹ” với 32 người đạt được danh vị này).

Ngày nay trở lại Đan Loan người ta cú thể thấy ngay được rằng đấy chỉ là làng nụng nghiệp thuần tuý. Dường như người dõn Đan Loan đó quay trở lại đầy đủ với cỏi chất phỏc vốn cú của thuở mới lập làng.

Đan Loan giờ đõy là một trong 4 thụn của xó Nhõn Quyền. Nhõn Quyền là xó cú hợp tỏc xó nụng nghiệp quy mụ toàn xó với 11 đội sản xuất gồm 5800 nhõn khẩu, canh tỏc 1100 mẫu ruộng, thỡ Đan Loan chỉ cũn là một đội sản xuất của 150 hộ, 562 nhõn khẩu và cày cấy 108 mẫu ruộng. Năm 1900 dõn số Đan Loan đó lờn tới 600 người thỡ dõn số hiện nay giảm 6,3% so với thời kỳ đú. Hồi năm 1804 cả làng cú 223 mẫu 6 sào đất canh tỏc thỡ hiện nay diện tớch ruộng đất chỉ cũn 48,3% (đó bị thu hẹp mất 51,7%). Điều đỏng núi ở đõy là mặc dự từ năm 1988 trở lại đõy nhiều vựng nụng thụn trong cả nước đó bừng dậy đún nhận cơ chế khoỏn 10 với cỏch làm ăn năng động và cú hiệu quả thỡ dường như tất cả cỏc gia đỡnh trong đội sản xuất Đan Loan vẫn cặm cụi với cỏnh đồng lỳa độc canh và với kỹ thuật canh tỏc hầu như khụng khỏc trước. Thật ra trong số 165 hộ cũng cú vài ba hộ muốn quay lại nghề cũ, muốn được đi nhuộm rong, bỏn rong nhưng làm sao lại cú thể theo được dự chỉ là một phần rất nhỏ của ụng cha họ xưa kia. Trong quỏ trỡnh chuyển đổi mạnh mẽ từ nụng thụn tự cấp tự tỳc sang nụng thụn sản xuất hàng hoỏ hiện nay thỡ dường như Đan Loan đang bị trượt lại phớa sau. Dấu ấn của một làng buụn, một làng nhuộm, một làng cú truyền thống khoa cử nổi tiếng xứ Đụng, nổi tiếng ở Thăng Long chỉ cũn lại hết sức mờ nhạt. Một cỏi thời sụi động và năng động bung ra chiếm lĩnh thị trường biến những phố chợ ở trung tõm Thăng Long, Phố Hiến, thành phố chợ của riờng làng mỡnh đó đi vào dĩ vóng. Một làng thuần tuý nụng nghiệp, nụng nghiệp độc canh cõy lỳa, cũng trải nhiều trăn trở mà hỡnh như vẫn chưa tỡm ra được con đường để hoà nhập vào cơ chế thị trường là làng Đan Loan hụm nay.

Cỏc dũng họ gốc đó làm nờn Đan Loan nổi tiếng một thời đó lần lượt ra đi. Cú những dũng họ đó từ lõu hoàn toàn vắng búng, cú những dũng họ chỉ cũn vài nhà, dăm bẩy người. Bộ phận cư dõn làm nụng nghiệp vốn từ cỏc nơi khỏc chuyển đến, dưới chế độ của họ tập hợp lại trong giỏp Hữu, thậm chớ cú người chưa kịp thành dõn chớnh cư, đó hoàn toàn làm chủ đồng đất Đan Loan. Đấy là cỏi khả dĩ cú thể lý giải sự khỏc nhau giữa hai làng Đan Loan nay và xưa.

Phường Đại Lợi, nơi sau này tập trung người làng Đan Loan đó cú từ thời Trần- Hồ, qua thời Hậu Lờ thỡ đó rất sầm uất. Nú được hỡnh thành sớm trờn con đờ gần Hồ Gươm. Hoạt động buụn bỏn của người Đan Loan, Đỡnh Loan, Đụng Cao gúp phần làm con phố này trở thành địa điểm trung tõm của khu phố cổ. Đầu thế kỉ XX, nhiều chủ hiệu mới từ nơi khỏc đến ở phố Hàng Đào, là những người ở Khỳc Thủy, Cự Đà, Kim Lũ (Hà Đụng)… xuất thõn bằng nhiều cỏch khỏc nhau, buụn bỏn cạnh tranh với nhau mạnh mẽ. Cũng từ đú, phố Hàng Đào khụng chỉ chuyờn tơ lụa, vải tấm, mà cũn xuất hiện nhiều hàng tạp húa bỏn những thứ hàng mới cú: khăn quàng, phấn sỏp, nước hoa, quần ỏo may sẵn… Và cựng với thay đổi của cả Hà Nội khi người Phỏp đến đõy, Hàng Đào thay đổi dần mặt hàng buụn bỏn, dự vẫn là phố trung tõm của Thăng Long.

Nhỡn nhận dưới gúc độ kinh tế thỡ quỏ trỡnh phỏt triển của làng Đan Loan từ khi mới thành lập cho đến đầu thế kỷ XX là quỏ trỡnh chuyển dần từ làng nụng nghiệp sang một làng làm thủ cụng nghiệp lưu động kết hợp với buụn bỏn nhỏ rồi buụn bỏn là chớnh nhưng vẫn kết hợp với nghề thủ cụng truyền thống và dự là rất nhỏ bộ, thậm chớ là giỏn tiếp, họ vẫn duy trỡ cơ sở kinh tế nụng nghiệp ở làng. Đan Loan nổi tiếng là một làng giàu cú thỡ sự giàu cú đú chủ yếu là do nghề buụn và nghề nhuộm mang lại. Sức sống vật chất của làng Đan Loan khụng phải được khai thỏc tại chỗ mà là được khai thỏc ở Thăng

Long, ở Phố Hiến, ở những nơi cú cơ sở kinh tế hàng hoỏ phỏt triển cao và phải núi đỳng ra là ở khắp cỏc địa phương trong cả nước. Trong đú, Thăng Long- Hà Nội là nơi mà người làng Đan Loan thành cụng hơn cả, trở thành điểm trung chuyển và xử lý sản phẩm của nghề dệt cổ truyền.

3.2. Hàng Đào và cụm làng nghề dệt

Hàng Đào là một trong những địa điểm tập trung buụn bỏn nỏo nhiệt của kinh thành Thăng Long xưa. Phố Hàng Đào vừa là phố làm nghề thủ cụng, vừa là phố kinh doanh. Ngoài nghề chớnh là nhuộm điều, đõy cũn là địa điểm trao đổi buụn bỏn chủ yếu của ngành dệt Thăng Long- Hà Nội với hai mặt hàng chớnh là tơ và vải lụa. Cả hai hoạt động này đều quan hệ chặt chẽ với cụm làng dệt phớa Tõy kinh thành và cụm làng dệt Hà Đụng với nhiều làng dệt nổi tiếng.

Nguyờn nhõn sõu xa của mối quan hệ này là ở chỗ, hoạt động thủ cụng nghiệp thực ra là một dạng của hoạt động cụng nghiệp truyền thống. Thủ cụng nghiệp núi chung là nghề ươm tơ dệt lụa núi riờng sản xuất ra nhiều mặt hàng vải vúc núi chung nhằm thực hiện cỏc chức năng cơ bản: Một là thỏa món nhu cầu tiờu dựng trong điều kiện của kinh tế tiểu nụng truyền thống với đặc trưng là tự cấp tự tỳc. Hai là sản phẩm làm ra trở thành hàng húa, mang ra trao đổi, buụn bỏn trờn thị trường. Ở những làng mà nghề thủ cụng trở thành nghề chủ đạo thỡ yếu tố hàng húa của sản phẩm ngày càng được tăng cường. Chớnh vỡ thế, “một hệ thống chợ làng và chợ khu vực sớm ra đời ở cỏc làng quờ đó cú tỏc dụng làm “đũn xeo” cho sự phỏt triển của nghề dệt. Ngược lại, sự phỏt triển của nghề dệt lại cú tỏc động tới nhịp độ hoạt động của cỏc chợ quờ. Đú là chưa núi tới sự phỏt triển của cỏc chợ trung tõm, chợ đụ thị, làm mở rộng mối liờn hệ thương mại giữa cỏc địa phương khỏc trong cả nước và quốc tế” [Lõm Bỏ Nam, 1989, 132].

3.2.1. Cm làng dt phớa Tõy kinh thành

Phớa Tõy kinh thành là khu vực Hồ Tõy, cũn cú tờn hồ Mự Sương (Dõm Đàm), hồ Trõu Vàng (Kim Ngưu hồ), Đầm Xỏc Cỏo, là hồ lớn nhất ở nội thành Hà Nội (với diện tớch hơn 500 ha). Con đường đi vũng quanh hồ dài tới 17 km. Hồ nằm ở phớa tõy bắc Hà Nội. Cú giả thuyết cho rằng hồ là đoạn sụng Hồng cũ cũn sút lại sau khi sụng đó đổi dũng. Hồ Tõy từ xa xưa đó là thắng cảnh nổi tiếng. Từ thời Lý- Trần, cỏc vua chỳa đó lập quanh hồ nhiều cung điện làm nơi nghỉ mỏt, giải trớ như cung Thuý Hoa đời nhà Lý, tức điện Hàm Nguyờn đời nhà Trần nay là khu chựa Trấn Quốc; cung Từ Hoa đời nhà Lý nay là khu chựa Kim Liờn; điện Thuỵ Chương đời nhà Lờ nay là khu trường Chu Văn An.

Xung quanh hồ là vành đai cỏc làng nghề truyền thống lõu đời, tạo nờn dấu ấn đặc biệt của một đụ thị Việt Nam vốn cú nguồn gốc từ nụng thụn. Đú là làng Nghi Tàm, quờ hương nhà thơ Bà huyện Thanh Quan với chựa Kim Liờn cú kiến trỳc độc đỏo. Đú là làng Nhật Tõn với chựa Tào Sỏch và nghề trồng hoa đào, quất cảnh nổi tiếng. Đú là làng Xuõn Đỉnh với đền Súc thờ Thỏnh Giúng, rồi đến làng Xuõn La với chựa Thiờn Niờn (Thiờn Niờn cổ tự) thờ bà tổ nghề dệt lĩnh Phạm Thị Ngọc Đụ thứ phi của vua Lờ Thỏnh Tụng. Gần đấy là làng Kẻ Bưởi (An Thỏi) với nghề làm giấy (giấy dú) cổ truyền, với đền Đồng Cổ (hiện nằm trờn đường Thụy Khuờ) nơi bỏch quan hội thề đời nhà Lý và làng Thuỵ Khuờ với chựa bà Đanh, đền Quỏn Thỏnh, chựa Trấn

Một phần của tài liệu Mối quan hệ làng nghề - phố nghề ở vùng phụ cận và Hà Nội (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)