XVIII
2.2.3.2. Phố chuyờn buụn bỏn
Cỏc phố chuyờn buụn bỏn cú số lượng nhiều hơn hẳn so với nhúm phố
nghề với 32/ 76 phố, chiếm tỉ trọng 42,1%. Con số mang tớnh định lượng này
đó khẳng định vai trũ của hoạt động thương nghiệp trong kinh tế hàng húa của Thăng Long. Cho đến hiện nay, cỏc phố chuyờn doanh xem ra cú sức sống mạnh hơn, với gần 10 phố được coi là phỏt triển tớch cực và cú tiềm năng gồm: Hàng Gai, Hàng Cõn, Hàng Buồm, Cầu Gỗ, Gia Ngư, Thuốc Bắc, Hàng Ngang, Hàng Quạt, Hà Trung. Hai phố Hàng Thiếc và Lũ Rốn cũng vẫn cũn nghề nhưng đang cú vấn đề về mụi trường. Những phố khỏc tuy cũn tờn, nhưng từ lõu đó trở thành phố thương mại, kinh doanh hỗn hợp.
Bảng 2.10. Bảng thống kờ phố chuyờn buụn bỏn
STT TấN PHỐ LOẠI HÀNG BUễN BÁN
1 Chả Cỏ Cỏc loại sơn sống (sơn giọi, sơn thịt, sơn hom…) 2 Hàng Chai Bỏn chai lọ và bao chố cũ
3 Hàng Gà - Đoạn giỏp Bỏt Đàn và Cửa Đụng là phố thuốc Nam: cú nhiều nhà bỏn thuốc Nam
- Đoạn giỏp Hàng Cút là Hàng Gà: Nhiều người đem gà vịt đến bỏn
4 Hàng Chĩnh - Bỏn cỏc thứ hàng sành như: vại chậu, tiểu sành - Hàng gốm
- Sau cú độ 6,7 hàng bỏn mắm bỏn muối
5 Hàng Rươi Thỏng 9 õm lịch thỡ cú nhiều người đến họp chợ bỏn rươi. 6 Hàng Cỏ Là chỗ tập trung bỏn cỏ 7 Hàng Bố - Bỏn cỏc bố luồng nứa - 4, 5 cửa hàng bỏn sơn sống Phỳ Thọở gần ngó tư Cầu Gỗ 8 Đường Thành Là một phố buụn bỏn khỏ sầm uất 9 Trần Nhật Duật (trước là đoạn phố hàng Nõu)
Trờn bến họp chợ, dưới sụng thuyền bố san sỏt mang đủ cỏc loại nụng thổ sản, lõm sản, cung cấp cho nhõn dõn thành phố
STT TấN PHỐ LOẠI HÀNG BUễN BÁN
đồ dựng thụng thường rẻ tiền buụn của cỏc lũ sứ Bỏt Tràng, Múng Cỏi.
- Cú bày bỏn đồ đất nung Phự Lóng, Thổ Hà: chum vại, chậu sành, tiểu, nồi đất
11 Bỏt Đàn Chuyờn bỏn cỏc thứ bằng đồ đàn (tức là đồ gốm): chậu, vại, chum của Phự Lóng và Thanh Húa
12 Đụng Thỏi Phố này hầu hết là nhà riờng của người Hoa kiều giàu cú, buụn bỏn gạo ở mấy phố quanh Chợ Gạo
13 Đào Duy Từ Nghề buụn thúc gạo là chủ yếu. Ngoài ra cũn cú ngụ, khoai khụ 14 Hàng Đậu Nhiều cửa hàng bỏn cỏc thứđậu hột như: đậu xanh, đậu nành, đậu đen… 15 Chợ Gạo Là địa điểm buụn bỏn lớn sầm uất 16 Hàng Mắm Gồm 2 phố trước đõy: Hàng Mắm và Hàng Trứng + Hàng Mắm: Trong nhà bỏn tụm cỏ khụ
+ Hàng Trứng: Buụn trứng vịt do thuyền chở từ vựng Ninh Bỡnh, Phỏt Diệm lờn
17 Ngừ Gạch Phố bỏn vật liệu xõy dựng,
18 Hàng Ngang - Là phố buụn bỏn lớn, nhiều hiệu tơ lụa lớn.
- Đầu thế kỉ cú nhiều hiệu bỏn chố, buụn từ Phỳ Thọ 19 Hàng Cõn - Nhiều nhà buụn sơn.
- Mươi nhà làm và bỏn cõn ta, loại cõn cỏn gỗ ngang, cõn tiểu ly - Một số cửa hàng làm ăn tương đối khỏ, chuyờn bỏn hàng khụ: nấm hương, mộc nhĩ, măng miến… 20 Phố Lón ễng - Cuối thế kỉ XIX bỏn đồng - Nghề chớnh là buụn thuốc Bắc 21 Hàng Giấy Bỏn cỏc thứ giấy do làng Bưởi, làng Cút làm ra: giấy lệnh, giấy sắc, giấy bản, giấy moi, giấy bồi… và những giấy nhập nội như giấy quyến, giấy tàu bạch… 22 Hàng Chiếu - Bỏn chiếu:
+ Chiếu Ninh Bỡnh gọi là Chiếu Cống ở Phỏt Diệm + Chiếu Nam Định cú chiếu Bảy
+ Chiếu Thỏi Bỡnh gọi là chiếu Hới, dựng bền đến 15 năm - Bỏt
23 Hàng Da Bỏn cỏc loại da trõu, bũ thuộc.
24 Cầu Gỗ - Lỏc đỏc cú những cửa hàng bỏn sơn sống và dầu lạc
25 ễ Quan
Chưởng
STT TấN PHỐ LOẠI HÀNG BUễN BÁN
26 Bỏt Sứ Trước đõy chuyờn bỏn cỏc thứ bỏt, đĩa, ấm chộn bằng sứ. Hàng sứ buụn lại của người Tàu ở Hàng Bồ, Hàng Buồm
27 Hàng Phốn Chuyờn bỏn cỏc loại phốn chua, phốn xanh, phốn đen… nhất là phốn chua để lọc nước
28 Hàng Vải Cú cỏc cửa hàng bỏn vải, phần lớn là vải nhuộm nõu và nhuộm thõm
29 Hàng Muối - Ngày trước cú nhiều cửa hàng bỏn muối 30 Nguyễn Hữu Huõn Cú nhiều nhà buụn gỗ, bỏn gỗ làm nhà 31 Lương Văn Can Đoạn đầu phố trước đõy cú những cửa hàng bỏn quạt 32 Thuốc Bắc - Đoạn phố Thuốc Bắc cũ bỏn thuốc Bắc và thuốc Nam
- Đoạn phố Hàng Vải Thõm bỏn cỏc thứ vải tấm khổ nhỏ và vải ngoại cất bờn Hàng Đào, Hàng Ngang.
- Đoạn từ ngó ba Hàng Phốn đến hết phố chuyờn bỏn cỏc thứ giấy bỳt ta dựng.
Như vậy, tỏch bạch ra nhiều kiểu quan hệ giữa phố nghề và làng nghề
cho chỳng ta cỏi nhỡn đa diện hơn về sinh hoạt kinh tế đặc trưng của kinh đụ Thăng Long. Nhiều nhà nghiờn cứu đó nhận xột, kết cấu kinh tế Thăng Long- Hà Nội là hệ thống cấu trỳc gần như hoàn chỉnh với cơ chế nụng nghiệp- thủ
cụng- thương nghiệp, gắn bú với nhau và hoạt động cú hiệu lực. Kết cấu này lấy khu buụn bỏn tập trung làm hạt nhõn với nhiều chợ lớn, trung tõm và một số bến cảng, sụng là dạng đặc biệt của chợ. Trong đú, phố phường nội thị, vừa là nơi trao đổi buụn bỏn cỏc mặt hàng thủ cụng nghiệp, vừa là nơi chế tỏc, sản xuất một số mặt hàng đũi hỏi hàm lượng kĩ thuật cao. Cỏc hoạt động thương nghiệp và thủ cụng nghiệp này, vừa phục vụ nhu cầu của giai cấp thống trị và tầng lớp bỡnh dõn tại kinh đụ, vừa là nơi trung chuyển hàng húa đi cỏc địa phương khỏc trong cả nước.
Nếu như Thăng Long thành lập ban đầu là phần “thành” thỡ hoạt động phong phỳ của thủ cụng nghiệp dõn gian đó tạo nờn phần “thị” ở đõy. Nhiều
người nước ngoài khi đến đõy đều nhận xột Thăng Long như cỏi chợ lớn, trong đú, vào ngày rằm và mồng một thỡ người và hàng húa nườm nượp, tấp nập. Vào thế kỉ XIX, mặc dự Thăng Long khụng cũn là kinh đụ của cả nước, phần “thành” của đụ thị này suy tàn nhanh chúng, nhưng phần “thị” vẫn đứng vững và cú phần lại cũn thịnh đạt hơn, “đặc biệt đối với sự hoàn thiện của cỏc nghề thủ cụng truyền thống và những hoạt động buụn bỏn sầm uất. Nú đó từ
một bộ phận cộng sinh của phần thành trở nờn khu vực phỏt triển độc lập về
kinh tế. Ảnh hưởng của những yếu tố và động lực chớnh trị đó mờ nhạt dần
đối với xu thế tiến triển và vận mệnh của thành thị này” [Nguyễn Thừa Hỷ, 335].
Để cú thế đứng vững vàng và độc lập về mặt kinh tế như vậy, ngoài cỏc yếu tố tự nhiờn “thiờn thời, địa lợi”, Thăng Long đó chứng tỏ khả năng trở
thành đầu mối thương mại lớn của cả khu vực Bắc Bộ. Ở đõy, mối quan hệ
giữa làng và phố vừa là nguyờn nhõn, vừa là động lực thỳc đẩy cho sự ra đời và hưng khởi của Thăng Long- Hà Nội. Nghề và người từ làng ra phố nhưng cũng từ phố để tự biến đổi, phỏt triển ở mức cao hơn, là nơi đún đầu ra sản phẩm của làng hoặc cung cấp ngược trở lại cho làng một số hàng húa.
Tỏc động về mặt kinh tế của mối quan hệ làng nghề- phố nghề, thực chất cũng chỉ xoay quanh yếu tố “nghề”, yếu tố sản phẩm. Sản phẩm từ làng ra kinh đụ đó khụng cũn là sản phẩm làm ra với mục đớch tự cung tự cấp, nú đó
được mang ra trao đổi, buụn bỏn. Qua đú, nền sản xuất hàng húa được biểu hiện rừ hơn hết. Vỡ mục đớch cuối cựng của khõu sản xuất hàng húa là đem ra thị trường, nờn nhỡn vào hai bảng thống kờ theo hỡnh thức kinh doanh của cỏc phố, ta thấy chiếm một tỉ lệ lớn là cỏc phố khụng làm nghề mà chỉ chuyờn buụn bỏn: Hàng Gà, Hàng Chĩnh, Bỏt Đàn, Hàng Đậu, Hàng Chiếu… Chắc chắn, vào khoảng thời gian này, thương nghiệp đem lại nguồn thu lớn cho kinh tế hộ gia đỡnh vốn nhỏ bộ, manh mỳn mới thu hỳt được số đụng thị dõn
tham gia. Cỏc phố nghề cũn lại, vừa làm nghề, vừa kinh doanh, tức là khụng tỏch rời hoạt động kinh tế: Hàng Bạc, Hàng Đào, Hàng Điếu, Tố Tịch… Những phố nghề này, được coi là đại diện xuất sắc nhất của mỗi loại nghề đú, gúp mặt ở Thăng Long như một trung tõm triển lóm. Bản thõn mối quan hệ
hai chiều làng- phố này đó làm cho kinh tế Thăng Long nhộn nhịp hơn nhiều, hàng húa mua đi bỏn lại, vận chuyển, phõn phối… Giả sử Thăng Long vẫn cú chợ bến, cú cảng sụng, cú phường chuyờn nghề ven đụ… nhưng thiếu đi bộ
phận phố nghề, phần sầm uất của kinh đụ chắc cũng giảm đi nhiều.
Cũng xung quanh khu phố nghề, hệ thống chợ ở đõy mọc lờn với mật độ
dày đặc. Chợ của Hà Nội cú lịch sử lõu đời, phong phỳ. Một cố đạo người Bồ Đào Nha, trong một cuốn sỏch về chõu Á đó cho rằng chợ Cầu Đụng cú từ
thời Lý - Trần. Một số khỏc, như chợ Gạo, chợ Cầu Đụng, chợ Bạch Mó, chợ
Bưởi nằm ngay bờn sụng Tụ; chợ Nam Hoa bờn sụng Hồng; rồi chợ ở làng nghề Bỏt Tràng, Yờn Thỏi, chợ làng Cút, chợ Đỡnh hay cỏc chợ gần cửa ụ; chợ ở cổng thành như Cầu Đụng, Cửa Nam, Đỡnh Ngang... Phan Huy Chỳ cũng kể ra 8 chợ lớn ở Thăng Long cú nộp thuế da trõu vào thế kỷ XVII: chợ
Cửa Đụng, chợ Cửa Nam, chợ Huyện, chợ Đỡnh Ngang, chợ Bà Đỏ, chợ Văn Cử, chợ Bỏc Cử và chợ Ong Nước. Sau này, đến thế kỷ XIX thỡ cú thờm chợ Đụng Thành (Hàng Vải - Hàng Phốn), chợ Yờn Thọ (ễ Cầu Dền), chợ Yờn Thỏi (Bưởi). Địa điểm họp chợ phổ biến thường là những nơi thuận tiện cho việc giao thụng đi lại, như: cửa ụ, cửa thành, hai bờn bờ sụng… Toàn bộ Kẻ
Chợ là một cỏi chợ khổng lồ, bao gồm một mạng lưới chợ lớn nhỏ, được trải rộng ra khắp thành phố, trong đú, mật độ dày đặc nhất vẫn là ở khu buụn bỏn tập trung phớa Đụng.
Mặt hàng bày bỏn ở chợ là cỏc loại nụng sản, cỏc loại hàng thủ cụng nghiệp, một số chợ buụn bỏn cỏc mặt hàng đặc sản như: chợ Hàng Tơ ở Hàng
chợ là nụng dõn cỏc vựng phụ cận mang sản vật nụng nghiệp hoặc thủ cụng nghiệp của mỡnh vào bỏn tại cỏc chợ đụ thành. Rồi chớnh họ lại trở thành đối tượng tiờu thụ cho lượng hàng húa phong phỳ bày bỏn ở kinh đụ, đặc biệt là cỏc dóy phố hàng. Như vậy, hàng húa thụng qua hỡnh thức mua bỏn mang tớnh cụng cộng là “chợ” hoặc qua nhiều loại hỡnh trao đổi hàng húa khỏc nhau, tạo nờn bộ mặt kinh tếđặc biệt của đụ thành.
Đúng gúp về mặt kinh tế của khu phố nghề chớnh là tạo nờn sự kết hợp chặt chẽ của cỏc hoạt động thương nghiệp và thủ cụng nghiệp, trong đú, vai trũ buụn bỏn chiếm vị trớ chủ đạo. Nú là kết quả kết hợp của mạng lưới chợ
rộng khắp và cỏc làng chuyờn thủ cụng, được tập trung và sắp xếp lại theo trật tự từng mặt hàng. Cỏc làng nghề này, sau khi tước bỏ đi những yếu tố phi cụng thương nghiệp, trở thành một dạng hàng quỏn đặc biệt, bày bỏn là chủ
yếu. Chỉ cú một số sản phẩm đũi hỏi trỡnh độ kĩ thuật chế tỏc cao như kim hoàn, chạm khảm, cỏc hàng quỏn đều cú ngay một “xưởng” gia cụng chế tạo ngay tại chỗ. Cũn lại, chủ yếu là nhận hàng từ nơi khỏc, hoàn thiện khõu cuối cựng của thành phẩm và “xuất xưởng”.
Tất nhiờn, trong kết cấu kinh tế đa dạng của Kẻ Chợ, hoạt động của khu phố nghề khụng phải là toàn bộ diện mạo của phần “thị”. Nhưng, quan hệ lõu dài và bền chặt của nú với làng xó nụng thụn, đó tạo nờn khụng khớ buụn bỏn sầm uất và tấp nập, gúp phần tạo dựng và thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế nơi này. Đú là hai mối quan hệ chớnh: quan hệ về thị trường hàng húa và dịch vụ, quan hệ về thị trường yếu tố sản xuất…