Đào tạo và phát triển trong nớc:

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty giống lợn Miền Bắc (Trang 28 - 34)

III. Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty giống lợn Miền Bắc.

3.1Đào tạo và phát triển trong nớc:

3. Tổ chức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực:

3.1Đào tạo và phát triển trong nớc:

Đào tạo và phát triển trong nớc là hình thức đào tạo cơ bản đối với cán bộ quản lý, Công ty đã gửi đi học ở rất nhiều trờng đại học ở nớc ta nh Kinh tế quốc dân, Thơng mại, Tài chính kế toán, Nông nghiệp, Xây dựng, Luật... Còn đối với công nhân sản xuất, Công ty áp dụng phơng pháp đào tạo kèm cặp dạy nghề tại Công ty. Do đó đã tận dụng đợc các cơ sở vật chất kỹ thuật sẵn có nhằm giảm chi phí đào tạo nói riêng cũng nh chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty nói chung. Sau khi đợc giảng lý thuyết, ngời học nghề sẽ đợc trực tiếp xuống tận nơi sản xuất để thực tập nghề. Cuối các khóa đào tạo Công ty sẽ tổ chức đợt kiểm tra thi tay nghề và nếu đạt sẽ đợc ký hợp đồng.

Ngoài ra Công ty còn tổ chức các lớp đào tạo ngắn hạn về quản lý sản xuất, quản lý chất lợng sản phẩm, an toàn lao động... tại Công ty với giáo viên là các cán bộ lãnh đạo Công ty và các giáo viên đợc mời đến giảng dậy.

3.1.1 Đào tạo trong công việc:

Đào tạo trong công việc vốn dĩ đã hình thành cùng với sự hình thành và phát triển của Công ty. Đào tạo trong công việc là việc đào tạo trực tiếp tại nơi làm việc, ngời lao động đợc học những kiến thức và kỹ năng cần thiết cho công việc thông qua việc thực hiện thực tế dới sự hớng dẫn trực tiếp của ngời lao động lành nghề hơn. Đào tạo thực tế trong công việc rất có hiệu quả vì chi phí thấp và tận dụng đợc các điều kiện cơ sở vật chất sẵn có.

3.1.1.1 Đào tạo cán bộ quản lý:

- Đối với những cán bộ quản lý, để đáp ứng đợc những yêu cầu ngày càng cao của ngời lao động nh: tạo ra động lực để ngời lao động tích cực làm việc, nâng cao năng suất và hiệu quả công việc đòi hỏi ngời quản lý có cách thức quản lý mới sáng tạo hiện đại hơn, có nh vậy ngời quản lý mới khai thác và sử dụng hiệu quả nguồn lực trong Công ty thực hiện mục tiêu của Công ty.

Để làm đợc điều này ngời lãnh đạo phải thờng xuyên học tập, tiếp cận ph- ơng thức, cách thức quản lý khoa học hiện đại trên thế giới, không ngừng bồi d- ỡng nâng cao kiến thức cho mình.

Trong năm 2001, Công ty đã tổ chức một số lớp bồi dỡng cho các cán bộ phòng ban tại Công ty để tạo thuận lợi cho việc đào tạo và phát triển cán bộ.

+ Lớp bồi dỡng về tài chính kế toán: có 69 ngời tham gia, ở Công ty mỗi phòng cử ra 2 ngời, mỗi đơn vị cử ra 3 ngời (1 đơn vị trởng, 1 cán bộ kế toán, 1cán bộ kế hoạch đầu t). Lớp học này chuyên viên ở Phòng Tài chính Kế toán khi làm báo cáo tổng kết cuối tháng, cuối quý hoặc các công việc có liên quan hàng ngày.

+ Lớp bồi dỡng về công tác lao động, tiền lơng: có 60 ngời tham gia lớp này. Mỗi đơn vị cử ra 4 ngời: 1 đơn vị trởng, 1 cán bộ công đoàn, 2 cán bộ kế toán. Lớp học này do chuyên viên của Phòng Hành chính - Tổ chức phụ trách, học ở hội trờng Công ty.

- Đối với cán bộ kỹ thuật nhu cầu học để nâng cao trình độ ngoại ngữ rất lớn. Ngày nay các cán bộ kỹ thuật phải có trình độ ngoại ngữ khá cao để đọc các tài liệu, hiểu đợc cấu tạo quy trình vận hành máy móc thiết bị, dịch đợc các tài liệu chăm sóc nuôi dỡng vật nuôi của nớc ngoài. Cũng nh với cán bộ kinh doanh có thể giao dịch ký kết các hợp đồng kinh tế lớn.

Nhận thức đợc điều đó Công ty cũng đã tổ chức đợc một số lớp bồi dỡng tiếng Anh trong Công ty. Cán bộ các phòng ban học ngay tại hội trờng của Công ty, các đơn vị tự thuê giáo viên về giảng dạy cho đơn vị mình.

- Do công việc hàng ngày đòi hỏi phải biết sử dụng máy vi tính mà số ngời biết khai thác công dụng của máy, sử dụng các phần mềm đợc cài đặt còn ít. Do

đó nhu cầu học vi tính của lao động quản lý là rất lớn. Năm 2001 Công ty cũng đã tổ chức đợc một số lớp đào tạo một thời gian ngắn về vi tính theo đó mỗi phòng ban, mỗi đơn vị cử ra 3 ngời tham gia lớp học (tổng cộng 81 ngời). Các máy tính đợc nối mạng tập trung ở hội trờng của Công ty. Vì số máy vi tính có hạn nên lớp học đợc chia thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 15 ngời học trong 1 tuần vào cuối ca làm việc.

3.1.1 2 Đào tạo công nhân kỹ thuật: Để có đợc những công nhân lành nghề, có trình độ kỹ thuật cao, Công ty luôn có kế hoạch tiến hành đào tạo và phát triển thờng xuyên liên tục. Trong quy chế về đào tạo và phát triển công nhân kỹ thuật của Công ty thì việc đào tạo và phát triển bao gồm:

* Đào tạo tuyển mới: Do nhu cầu mở rộng sản xuất nên số lao động hàng năm luôn bị thiếu hụt nên việc tuyển dụng lao động mới vào làm việc là yêu cầu cần thiết, Công ty phải tiến hành đào tạo dạy nghề cho số công nhân này. Năm 2001, Công ty đã tuyển thêm 64 ngời, Công ty đã tổ chức đào tạo ngay tại các phòng học do Công ty xây dựng nên để chuyên việc đào tạo. Thời gian học là 3 tháng, công nhân đợc học các kỹ thuật vận hành máy móc thiết bị, kỹ thuật chăn nuôi đàn lợn, kỹ thuật chăm sóc cây trồng và kỹ thuật chữa bệnh cho lợn. Sau đó công nhân sẽ đợc trả về các trại, đội và phân xởng sản xuất. Thực tế, trớc khi tiến hành công việc họ đợc bồi dỡng thêm về nghiệp vụ do Trởng các đơn vị hay do những công nhân có kinh nghiệm tại nơi sản xuất. Thời gian học tập kinh nghiệm và làm quen với công việc diễn ra ở chính những nơi họ sẽ làm việc. Khi kết thúc thời gian tập huấn cho công nhân mới, các đơn vị sẽ thông báo lên Công ty để cán bộ phòng Hành chính - tổ chức, phòng Kỹ thuật xuống tận nơi kiểm tra việc công nhân làm thực tế.

Để bổ sung công nhân các đơn vị và để cho việc đào tạo phát triển có hiệu quả, Công ty đã tổ chức thi kiểm tra số công nhân mới này một lần nữa. Bài thi gồm 2 phần: thi viết 45’, thi vấn đáp 40-60’/ngời. Khi thi vấn đáp cán bộ kỹ thuật là ngời trực tiếp hỏi và cho điểm, các câu hỏi đều xoay quanh những công việc mà một công nhân kỹ thuật phải thực hiện hàng ngày. Khi thí sinh không trả lời đợc câu hỏi, cán bộ kỹ thuật sẽ đa ra phơng án trả lời giải thích cho họ hiểu để nếu có gặp tình huống nh vậy trong thực tế họ sẽ biết cách giải quyết. Ngoài các thí sinh đến lợt phải thi vấn đáp thì các thí sinh còn lại đều có thể ngồi nghe, củng cố lại kiến thức, kinh nghiệm đã đợc học để phục vụ cho công việc sau này.

Cuối buổi thi, Ban giám khảo họp thống nhất lại điểm số (2 ngời hỏi và cùng cho điểm 1 ngời). Sau đó cùng với sự đóng góp ý kiến của trởng đơn vị sẽ chọn ra ngời làm công tác trực chính, những ai có điểm cả 2 môn thi dới 10 điểm sẽ phải học lại. Qua đợt kiểm tra năm 2001 có 9 ngời phải học lại.

* Công tác tổ chức thi nâng bậc: Để đảm bảo quyền lợi cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, hàng năm Công ty đều tổ chức thi nâng bậc cho công nhân kỹ thuật vào tháng 12. Trớc khi tham gia thi nâng bậc, công nhân kỹ thuật phải thi giữ bậc vào tháng 5.

Những ai thuộc diện thi nâng bậc thì các đơn vị lập danh sách gửi đến Công ty.

- Đối tợng và phạm vi áp dụng:

+ Công nhân kỹ thuật thuộc lực lợng sản xuất chính chuyển sang giao kết hợp đồng không xác định thời hạn theo quy định tại Nghị định 198/CP ngày 31/12/1994 của Chính phủ.

+ Những ngời giao kết hợp đồng lao động theo các loại sau (Theo quy định tại điều 27 của Bộ luật lao động):

Hợp đồng không xác định thời hạn

Hợp đồng xác định thời hạn từ 1 - 3 năm. - Nguyên tắc nâng bậc lơng:

+ Số ngời thi nâng bậc hàng năm trong Công ty phụ thuộc vào yêu cầu công việc và thâm niên giữ bậc thực đang đợc hởng của ngời lao động.

+ Việc nâng bậc lơng căn cứ vào kết quả thi lý thuyết, thi tay nghề của ngời lao động dựa trên tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật quy định của từng loại nghề, bậc thợ và mức lơng nh các văn bản quy định của Nhà nớc và các văn bản hớng dẫn của Công ty.

- Điều kiện đợc xét vào diện thi nâng bậc:

+ Tính đến tháng 1 của năm duyệt danh sách phải có thâm niên giữ bậc (đang hởng) nh sau:

Đối với công nhân đợc xếp và thay lơng 7 bậc: mỗi bậc 1 năm, ví dụ: bậc 1 là 1 năm, bậc 6 là 6 năm.

Đối với công nhân đợc xếp vào bảng lơng 5 bậc, 3 bậc: Bậc 1 là 2 năm, bậc 2 là 3 năm, bậc 3 là 4 năm, bậc 4 là 5 năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Kết quả thi giữ bậc đạt từ 7/10 điểm trở lên. Hoặc điểm lý thuyết 5/10, điểm thực hành trên 8 (Đối với công nhân có hoàn cảnh đặc biệt).

+ Đã tham gia học tập bồi dỡng lý thuyết, rèn luyện tay nghề theo kế hoạch, nội dung và hình thức bồi huấn nâng bậc do đơn vị tổ chức.

+ Trong thời hạn đợc xét vào diện thi nâng bậc, nếu ngời lao động bị kỷ luật từ khiển trách trở lên thì bị trừ đi 1 năm (nếu rơi vào năm tính đến kỳ hạn nâng bậc lơng thì trừ ngay năm đó, nếu rơi vào cuối năm của thời hạn nâng bậc thì không thuộc diện xét thi nâng bậc).

+ Ưu tiên cho lao động nữ: Giảm 1 năm thời hạn giữ bậc cho các bậc cao từ bậc 5/7 và bậc 3/5 trở lên.

+ Đối với công nhân làm chức danh vệ sinh công nghiệp, công nhân kho vật t khi xét bậc lơng áp dụng theo thâm niên:

Lên bậc 3/7 là 2 năm. ... Lên bậc 7/7 là 7 năm.

- Tổ chức thực hiện thi nâng bậc:

+ Hàng năm căn cứ vào tiêu chuẩn và điều kiện bồi huấn thi nâng bậc, đơn vị tổ chức xét duyệt và gửi danh sách công nhân của mình đề nghị Công ty xét duyệt vào diện bồi huấn thi nâng bậc, về Công ty ngày 12/3 của năm để Công ty tổ chức xét duyệt.

+ Căn cứ vào danh sách công nhân đợc xét duyệt vào diện bồi huấn thi nâng bậc của các đơn vị gửi về Công ty, Hội đồng nâng bậc lơng của Công ty sẽ tổ chức xét duyệt và thông báo kết quả để các đơn vị biết để tổ chức thực hiện tiếp.

+ Thành phần Hội đồng nâng bậc lơng của Công ty gồm có: 1 Chủ tịch Hội đồng: Giám đốc

3 ủy viên : Chủ tịch công đoàn, Chủ tịch Hội đồng đào tạo, Phòng Kỹ thuật.

1 ủy viên thờng trực làm nhiệm vụ t vấn cho hội đồng: Phòng Tổ chức cán bộ - lao động.

Tùy tình hình cụ thể, Hội đồng có thể mời một số thành viên khác (Phó giám đốc, chuyên gia...) làm t vấn trong Hội đồng xét duyệt.

+ Căn cứ vào danh sách công nhân đợc Hội đồng nâng bậc lơng của Công ty xét duyệt thi nâng bậc, đơn vị kế hoạch lập thi giữ bậc, báo cáo về Công ty tổ chức triển khai thực hiện. Thời hạn thi giữ bậc phải kết thúc trớc ngày 15/5 hàng năm.

+ Căn cứ vào kết quả thi giữ bậc, Hội đồng nâng bậc lơng của Công ty sẽ họp, xét duyệt và tuyên bố danh sách công nhân chính thức đợc vào diện bồi huấn nâng bậc. Công việc này kết thúc trớc ngày 31/6 hàng năm.

+ Căn cứ vào danh sách công nhân đợc vào diện thi nâng bậc mà Công ty công bố triển khai công tác bồi huấn và tổ chức thi nâng bậc tay nghề cho công nhân thuộc đơn vị đồng thời đăng ký để Công ty tổ chức thi cho những đối tợng còn lại.

Thời gian triển khai công tác thi nâng bậc toàn Công ty hàng năm đợc thực hiện trong quý 4.

+ Phân cấp tổ chức thi: Công ty ủy quyền cho các đơn vị tổ chức thi giữ bậc và nâng bậc tay nghề cho công nhân kỹ thuật của đơn vị mình quản lý đến bậc thợ 4/7. Việc tổ chức thi phải đảm bảo các quy định sau: phải sử dụng đề thi của Công ty, tổ chức thi phải nghiêm túc, biên bản thi và bài thi của cá nhân phải đợc chuyển về Công ty đầy đủ.

Riêng các bậc tột khung: 7/7, 5/5, bài thi lý thuyết phải viết thành báo cáo trớc Hội đồng đào tạo Công ty.

+ Quy định điểm đạt kết quả thi nâng bậc (cả lý thuyết và tay nghề) phải 5/10 điểm.

Các đơn vị lập kế hoạch chi phí cũng nh nội dung chơng trình đào tạo trình Công ty duyệt. Công ty tạm duyệt nội dung, số lợng tiết bồi huấn thờng xuyên và bồi huấn nâng bậc nh kế hoạch nâng bậc đơn vị trình lên. Đồng thời Công ty có văn bản yêu cầu đơn vị phải chủ động triển khai công tác bồi huấn, đặc biệt chú trọng công tác bồi huấn cho số đối tợng đã đợc Công ty xét đa vào diện nâng bậc trong năm. Ngoài việc sắp xếp sản xuất hợp lý để số đối tợng này có thể nghe giảng nh kế hoạch đã đề ra, đơn vị bố trí để số lao động này đợc nghỉ luân phiên ôn tập ít nhất 7 ngày/ ngời. Trong khi thực hiện nhiệm vụ bồi huấn nếu có khó khăn về giáo viên cần Công ty hỗ trợ, đề nghị các đơn vị lập tờ trình báo cáo nội dung, khối lợng và bài giảng gửi lên cho Công ty.

3.1.2 Đào tạo dới hình thức hội thảo, hội nghị, tham gia công tác

Đây là hình thức đào tạo đợc đánh giá cao trong thời gian qua ở Công ty. Bởi vì kết quả của từng cuộc hội thảo, hội nghị, chuyến thăm quan đến giải quyết đợc một vấn đề thực tế nào đó. Qua công tác này cán bộ nhân viên có thể tham quan, học hỏi kinh nghiệm, tổ chức quản lý của các đơn vị bạn từ đó có thể rút kinh nghiệm hoặc liên kết hợp tác sản xuất kinh doanh.

Để thực hiện Công ty có thể đứng ra tổ chức hoặc kết hợp với các chủ quan, tổ chức bên ngoài Công ty cùng tổ chức.

Năm 2001, Công ty đã tổ chức đợc 11 đoàn công tác với 45 cán bộ, nhân viên tham gia các cuộc hội thảo, hội nghị, Viện nghiên cứu kinh tế, Khoa chăn nuôi Trờng Đại học Kinh tế quốc dân, Khoa Sinh Trờng Đại học Khoa học tự nhiên, Phòng xuất nhập khẩu Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam. Tham quan công tác tại Trung tâm giống vật nuôi An Khánh, xí nghiệp lợn giống ngoại Tam Đảo, xí nghiệp thực phẩm Hải Phòng.

Sau khi tham dự các buổi tham quan, hội thảo, hội nghị, đã có rất nhiều cán bộ, nhân viên đa ra đợc các sáng kiến cải tiến hệ thống quản lý và quy trình sản xuất làm lợi cho Công ty hàng trăm triệu đồng.

3.1.3 Đào tạo bằng hình thức gửi đi học ở các trờng đại học:

Hiện nay, có khá nhiều cán bộ công nhân viên của Công ty đang theo học Đại học và Cao học tại các trờng đại học trong nớc. Các đối tợng đi học ở đây th- ờng là cá nhân có nguyện vọng đi học hoặc do Công ty có nhu cầu nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên. Trờng Đại học Kinh tế quốc dân có số cán bộ công nhân viên Công ty theo học đông nhất với số lợng là 15 ngời, tiếp theo là Học viện

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở Công ty giống lợn Miền Bắc (Trang 28 - 34)