I. TRÌNH TỰ LẮP ĐẶT HỆ THỐNG NÉN MÔI CHẤT LÊN KHUNG GIÁ CỦA MÔ HÌNH
2.5.3. Soạn giáo án trong dạy học môn Thực hành Máy lạnh có sử dụng mô hình máy hút ẩm
dụng mô hình máy hút ẩm
Để minh hoạ cho quy trình sử dụng mô hình được xây dựng theo quan điểm hệ thống kỹ thuật trong dạy học môn thực hành Máy lạnh tại trường CĐ Điện tử - Điện lạnh Hà nội. Tác giả soạn một giáo án thực hành.
Bài 7: Lắp ráp hệ thống máy hút ẩm trong môn học Thực hành Máy lạnh có sử dụng mô hình máy hút ẩm.
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học
Sau khi học song bài học, người học có thể:
- Phân tích được cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống máy hót ẩm. - Áp dụng đúng trình tự lắp ráp hệ thống máy hót Èm.
- Lắp ráp đảm bảo các thông số và yêu cầu kỹ thuật. - Sử dụng thành thạo các dụng cụ trong nghề.
- Rèn luyện tác phong công nghiệp.
- Tuân thủ những quy định về định mức thời gian, công việc trong trình tự. - Nhận thức được công tác an toàn trong khi thực hiện.
Bước 2: Quy mô hình về một hệ thống kỹ thuật đầy đủ
Hệ thống hút ẩm được quy về hệ thống kỹ thuật đầy đủ theo sơ đồ sau:
Hình 2.20: Sơ đồ nguyên lý hệ thống kỹ thuật đầy đủ của hệ thống hút ẩm Bước 3: Chuẩn bị mô hình theo mục tiêu của bài học
Tháo các thiết bị lạnh ra khỏi khung giá của mô hình
Bước 4: Phân tích mô hình thành các hệ thống con
Phõn tích hệ thống máy hút ẩm ra làm 2 hệ thống con theo quan điểm hệ thống kỹ thuật đầy đủ đó là:
Hệ thống máy nén lạnh
Hình 2.20: Sơ đồ nguyên lý hệ thống kỹ thuật đầy đủ của hệ thống máy nén lạnh Hệ thống trao đổi nhiệt
Hệ thống máy nén lạnh
Hệ thống đường ống và các thiết bị
phụ khác
Hệ thống trao đổi nhiệt
Mạch điện điều khiển
Động cơ điện Khớp nối Máy nén
Hình 2.20: Sơ đồ nguyên lý hệ thống kỹ thuật đầy đủ của hệ thống trao đổi nhiệt Bước 5: Giáo viên thao tác kỹ thuật trên từng hệ thống con của mô hình cho học sinh quan sát
Mô hình phải được để ở vị trí bàn giáo viên Trong bước này mô hình được sử dụng 3 lần.
Lần 1: Giới thiệu hệ thống hút ẩm, các hệ thống con của nó cho học sinh quan sát, hiểu
Lần 2: Giáo viên thao tác kỹ thuật mẫu kiểm tra các hệ thống con và lắp đạt các hệ thống con lên mô hình, cũng như láp ráp các hệ thống con thành hệ thống hút ẩm cho học sinh quan sát. Trong khi thao tác, giáo viên cần chú ý sao cho để toàn bộ học sinh quan sát dễ nhất và giải thích các thao tác của mình để học sinh tin là thao tác của mình là đúng.
Lần 3: Nhóm 2 học sinh làm thử các thao tác thầy vừa làm mẫu trờn các hệ thống con, giáo viên quan sát kết hợp uốn nắn sai phạm cho nhóm học sinh đó
Hướng dẫn kết thúc.
Mô hình được để ở vị trí bàn giáo viên
Mô hình được sử dụng để người học thao tác và giáo viên kiểm tra, đánh giá thao tác đó của học sinh.
Bước 6: Học sinh tự tổ chức luyện tập thao tác kỹ thuật trên mô hình dưới sự quan sát, uốn nắn của giáo viên
Bước này được thực hiện trong bước hướng dẫn thường xuyên trong tiến trình dạy học thực hành.
Mô hình được bố trí để ở khu vực thực hành của phòng
Thay phiên từng nhúm học sinh thao tác kỹ thuật trên mô hình, nhúm con lại quan sát nhúm kia và thảo luận với nhau. GV quan sát các nhúm học sinh thực hành, nghe thảo luận giữa các nhóm học sinh và định mức thời gian cho học sinh.
Động cơ quat gió Cánh quạt Dàn trao đổi nhiệt
Bước 7: Giáo viên đỏnh giá kỹ năng từng thao tác kỹ thuật của học sinh trên từng hệ thống con của mô hình
Bước này được thực hiện trong hướng dẫn kết thúc của tiện trình dạy học thực hành.
Mô hình được để ở vị trí bàn giáo viên
Mô hình được sử dụng để người học thao tác và giáo viên kiểm tra, đánh giá thao tác đó của học sinh.
Gọi một nhúm học sinh lên kiểm tra, đánh giá, các nhúm học sinh còn lại quan sat rút kinh nghiệm.
Bước 8: Giáo viên đỏnh giá kỹ năng thao tác kỹ thuật của học sinh trên toàn bộ mô hình
Bước này nhằm đỏnh giá tổng hợp các kỹ năng của học sinh. Khi đỏnh giá, giáo viên cần linh hoạt sử dụng các phương pháp đánh giá như kiểm tra thực hành trên mô hình của người học, vấn đáp, trắc nghiệm…
Bước 9: Giáo viên tổng kết buổi thực hành và phân công chuẩn bị bài sau
Cụng viờc cuối cùng khi kết thúc bài học là cho người học vệ sinh mô hình, thu dọn mô hình về vị trí ban đầu, vệ sinh các phương tiện dạy học khác và phòng thực hành. Sau khi hoàn tất giáo viên cần phải phân công người học chuẩn bị kiến thực, vật tư để thực hành bài thực hành sau.
Giáo án cụ thể như sau:
Giáo án số: Thời gian thực hiện: 225' Lớp: Thực hiện ngày tháng năm 2009
BÀI 7. LẮP RÁP HỆ THỐNG MÁY HÚT ẨM
∗ Mục tiêu:
- Phân tích được cấu tạo, nguyên lý làm việc của hệ thống máy hót Èm. - Áp dụng đúng trình tù lắp ráp hệ thống máy hót Èm.
- Lắp ráp đảm bảo các thông số và yêu cầu kỹ thuật. - Sử dụng thành thạo các dông cô trong nghề.
- Rèn luyện tác phong công nghiệp.
- Tuân thủ những quy định về định mức thời gian, công việc trong trình tự. - Nhận thức được công tác an toàn trong khi thực hiện.
I. ỔN ĐỊNH LỚP: Thời gian: 1 phút
Số học sinh vắng: ... Tên: ... Nội dung nhắc nhở: ý thức học tập môn học thực hành
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: Thời
gian: 5 phút
Dự kiến học sinh kiểm tra Họ tên
Điểm
Câu hỏi kiểm tra:
Em hóy nêu nhiệm vụ của hệ thống máy nén trong hệ thống máy hút ẩm cũng như trong các hệ thống điều hoà không khí khác?
III. HƯỚNG DẪN BÀI MỚI:
1. Nội dung: Lắp ráp hệ thống hút ẩm đúng trình tự.
2. Đồ dùng thiết bị hướng dẫn và thực hành:
a. Thiết bị dụng cụ hướng dẫn: Máy tính và máy chiếu b. Thiết bị dụng cụ vật tư luyện tập:
- Thiết bị: Mô hình máy hút ẩm đã được tháo rời các hệ thống dưới -Học cụ khác:
+ Bản vẽ mạch điện của mô hình máy hút ẩm
+ Bản vẽ nguyên lý bố trí thiết bị của mô hình máy hút ẩm + Quy trình lắp ráp hệ thống máy hút ẩm
- Dụng cụ: Ampe kìm Đồng hồ nạp ga;
Bộ dụng cụ cơ khí
- Vật tư: Gas 134a
Ga hàn, que hàn vảy bạc Giẻ lau, Xà phòng
3. Hình thức tổ chức:
Hướng dẫn mở đầu: Cả lớp.
Hướng dẫn thường xuyên: Học sinh luyện tập theo nhóm. (Mỗi nhóm 4 học sinh)
Hướng dẫn kết thúc: Cả lớp.
4. Các quá trình hướng dẫn
TT Nội dung hướng dẫn phương pháp tổ chức thực hiệngiáo viên học sinh A. Hướng dẫn mở đầu(39’) Bài 5. Lắp ráp hệ thống máy hút ẩm (1’) Hệ thống máy hút ẩm có là hệ thống kỹ thuật đầy đủ không?
Hệ trên của máy hút ẩm là hệ thống nào? Các hệ thống dưới của máy hút ẩm?
Có. Máy nén là nguồn truyền động, đường ống là bộ phận truyền động, thiết bị trao đổi nhiệt là bộ phận công tác, các rơ le đóng vai trò điều khiển. Hệ trên là HTĐHKK
Hệ dưới là hệ thống máy nén, bay hơi, ngưng tụ
I Mục tiêu: (2’) Diễn giải Nghe, nhớ
II Điều kiện cho bài học: (3’)
1, Thiết bị: 2, Dụng cụ: 3. Vật tư:
GV giới thiệu khung giá mô hình mô hình và các hệ thống con đã được tháo rời, các dụng cụ khác như đồng hồ và dụng cụ cơ khí, các vật tư như gas hàn, que hàn, giẻ lau…
Quan sát, tư duy Nghe ghi III Trình tự thực hiện: (26’) 1. Kiểm tra từng hệ thống con 2. Lắp đặt từng hệ thống con lên mô hình 3. Kết nối các hệ thống con thành hệ thống máy hút ẩm 4.Thử kín, nạp gas, chạy thử GV thao tác mẫu kết hợp giảng giải Quan sát, uốn nắn
HS Quan sát, nghe, hiểu, tư duy, tạo động hình vận động Hs bắt chước làm thử
IV Những sai hỏng thường gặp: (3’)
Nghe, hiểu, quan sát sai hỏng, tư duy
V Hệ thống bài (2’) Khái quát, nhấn mạnh trọng tâm
VI Phân công luyện tập (2’) Phân công nhóm, định mức công việc và thời gian tập luyện
Ghi chép
B. Hướng dẫn thường xuyên: (160’)
I Giao thiết bị, dụng cụ vật tư
và ổn định vị trí (5’)
Ghi sổ, hướng dẫn Nhận, ổn định vị trí
II Luyện tập lần 1 (75’) Quan sát, uốn nắn 2 học sinh thực hiện, 2 học
sinh theo dõi 1. Kiểm tra từng hệ thống con 2. Lắp đặt từng hệ thống con lên mô hình 3. Kết nối các hệ thống con thành hệ thống máy hút ẩm 4. Thử kín, nạp gas, chạy thử 5. Nhận xét, rút kinh nghiệm
Thu phiếu giao việc, nhật xét, uốn nắn
Nghe hiểu, ghi, rút kinh nghiệm
III Luyện tập lần 2 (65’) Đổi vị trí học sinh thực
hiện , học sinh theo dõi
2 học sinh thực hiện, 2 học sinh theo dõi
1, Kiểm tra từng hệ thống con 2, Lắp đặt từng hệ thống con lên mô hình 3, Kết nối các hệ thống con thành hệ thống máy hút ẩm 4, Thử kín và chạy thử 5, Nhận xét, rút kinh nghiệm
Thu phiếu giao việc, nhật xét, uốn nắn
Nghe, hiểu, ghi, rút kinh nghiệm
Thu dọn (5’) GV thông báo HS thu dọn vệ sinh PTH
C. Hướng dẫn kết thúc(15’)
I Nhận xét quá trình luyện tập: Nhận xét, đánh giá rút kinh
nghiệm chung
Nghe, hiểu, ghi, rút kinh nghiệm
II Thông báo và chuẩn bị bài
sau:
Bài 8: Vận hành bảo dưỡng máy hút ẩm.
IV. Tự đánh giá của giáo viên về phương pháp hướng dẫn: (Chất lượng sản phẩm, kỹ năng, thao tác)
... ... .
Ban giám hiệu Khoa nhiệt lạnh Giáo viên
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong chương 2 tác giả tập trung trình bày các nội dung chính và quan trọng của luận văn. Qua đó rút ra một số kết luận như sau:
1. Trên cơ sở phân tích mục tiêu, nội dung chương trình, đặc điểm môn học thực hành máy lạnh và thực trạng dạy học thực hành tại khoa Nhiệt lạnh – Trường CĐ Điện tử - Điện lạnh HN. Chúng tôi thấy rằng việc xây dựng và sử dụng mô hình trong dạy học thực hành là rất cần thiết, góp phần đổi mới PPDH và nâng cao chất lượng dạy học.
2. Việc phân tích các yêu cầu, nguyên tắc xây dựng mô hình theo quan điểm hệ thống kỹ thuật trong dạy học môn thực hành máy lạnh là cơ sở để lập ra quy trình thiết kế, xây dựng mô hình.
3. Đã xây dựng được quy trình thiết kế, xây dựng mô hình theo quan điểm hệ thống kỹ thuật và vận dụng quy trình đó để chế tạo thành công mô hình máy hút ẩm sử dụng trong dạy học môn thực hành Máy lạnh.
4. Tác giả cũng đã làm rõ được hệ thống lạnh cú cỏc đặc điểm phù hợp với các đặc điểm của hệ thống kỹ thuật. Qua đó thấy được sự đúng đắn của việc xây dựng mô hình theo quan điểm này.
5. Đã đưa ra được các nguyên tắc và quy trình sử dụng mô hình theo quan điểm hệ thống trong dạy học môn thực hành Máy lạnh. Nhằm sử dụng đúng đắn đảm bảo các nguyên tắc mang lại hiệu quả sư phạm
6. Đã soạn được giáo án có sử dụng mô hình máy hút ẩm theo quy trình sử dụng đã đề ra, làm cơ sở cho việc thực nghiệm sẽ được trình bày cụ thể ở chương 3.
CHƯƠNG 3: KIỂM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ