– Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng
Nhƣ đã trình bày ở trên trong quá trình từ khi chính thức thành lập Vƣờn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng đến nay Ban quản lý của Vƣờn đã tiến hành xây dựng và triển khai nhiều chƣơng trình dự án liên quan đến quản lý và phát triển của Vƣờn. Theo kết quả nghiên cứu cho thấy các chƣơng trình/dự án này đều có những ƣu nhƣợc điểm riêng của mình (Bảng 3.2).
Dự án đầu tƣ xây dựng Vƣờn quốc gia Bidoup - Núi Bà giai đoạn 2006 – 2010 là một trong những dự án lớn của Vƣờn. Dự án này đã có những kế hoạch hoạt động với định hƣớng phát triển lâu dài và hƣớng tới tƣơng lai của Vƣờn. Tuy nhiên các hoạt động chủ yếu tập trung vào các hoạt động xây dựng cơ bản nhƣ xây dựng cơ sở hạ tầng, vật tƣ trang thiết bị… mà chƣa chú trọng đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học và công tác nghiên cứu khoa học của Vƣờn. Các kết quả đạt đƣợc nổi bật nhƣ lập quy hoạch khu hành chính dịch vụ và khởi công xây dựng đƣờng điện trung thế & hệ thống cấp thoát nƣớc giai đoạn 1 cho khu hành chính - dịch vụ. Tiến hành xây dựng 1.132m2
văn phòng làm việc, 5 nhà công vụ và xúc tiến dự án đầu tƣ đƣờng giao thông cấp V có chiều dài 6,0km nối từ đƣờng DT 723 vào khu hành chính - dịch vụ.. Một số hạng mục vẫn chƣa có kinh phí để thực hiện nhƣ xây dựng cổng chào, xây đƣờng vào trong vƣờn… chủ yếu là do thiếu vốn đầu tƣ.
Kế hoạch quản lý hoạt động giai đoạn 2011 - 2015 đƣơ ̣c xây dƣ̣ng nhƣ kế hoạch tổng thể và tập trung vào mục tiêu bảo tồn hiệu quả và duy trì giá trị đa dạng sinh học và chức năng phòng hộ rừng đầu nguồn của Vƣờn quốc gia đồng thời góp phần nâng cao đời sống của cộng đồng địa phƣơng bằng cách khuyến khích cộng đồng địa phƣơng tham gia vào công tác bảo tồn. Tuy đang trong quá trình triển khai nhƣng kế hoạch đã đạt đƣợc các kết quả ban đầu với sự thu hút ngƣời dân xung quanh vùng cùng tham gia vào hoạt động bảo vệ rừng đầu nguồn bằng cách nhận khoán trồng rừng và chăm sóc rừng.
25
Quy hoạch đầu tƣ Vƣờn quốc gia Bidoup - Núi Bà giai đoạn 2011- 2020 theo hƣớng tiếp cận sử dụng rừng đa mục đích. Quy hoạch này đã lồng ghép nhiều kế hoạch/chƣơng trình đang triển khai vào trong nội dung đặc biệt là nội dung của “Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2011 – 2020”. Trong nội dung của quy hoạch đã đặt ra các chỉ tiêu liên quan đến bảo vệ và phát triển rừng, huy động sự tham gia của cộng đồng trong công tác bảo tồn rừng. Trong quy hoạch này cũng đã đề cập đến việc xây dựng các cơ sở hạ tầng đồng bộ cho việc bảo vệ rừng và đã xây dựng đƣợc 7 trạm kiểm lâm, 2 chốt quản lý và bảo vệ rừng.
Dự án đầu tƣ vùng đệm Vƣờn quốc gia Bidoup - Núi Bà giai đoạn 2009– 2013 là một trong những Dự án đề cập đến việc phát triển vùng đệm của Vƣờn quốc gia. Các hoạt động chủ yếu tạo điều kiện nâng cao thu nhập, cuộc sống của những ngƣời sống phụ thuộc vào rừng, hộ nghèo, đồng bào dân tộc ít ngƣời thông qua các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng, hỗ trợ các hoạt động sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, Dự án này vẫn chƣa đƣợc triển khai nhiều do thiếu vốn và thiếu những nội dung kết nội giữa vùng đệm và khu vực thuộc phạm vi quản lý của Vƣờn.
Quy hoạch tổng thể du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Bidoup - Núi Bà giai đoạn 2009 - 2020 đƣợc xây dựng nhằm xác định quy mô phát triển du lịch nói chung, du lịch sinh thái nói riêng ở Vƣờn quốc gia qua từng giai đoạn 2011-2015; 2016 - 2020. Từ nội dung của quy hoạch này Ban quản lý Vƣờn đã thành lập đƣợc Trung tâm Du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng. Quy hoạch cũng đã đƣa ra những định hƣớng phát triển du lịch sinh thái cụ thể trong tƣơng lai nhƣ: xây dựng các tuyến tham quan mới, việc tham gia vào các Festival du lịch của tỉnh, phát triển các chƣơng trình giáo dục môi trƣờng cho các trƣờng học trong vùng… Ban quản lý đang phối hợp với các tổ chức quốc tế (nhƣ tổ chức JICA, Ngân hàng Thế giới…) để đẩy mạnh triển khai các hoạt động của Quy hoạch này.
Với những phân tích ở trên cho thấy, Ban quản lý Vƣờn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng đã nỗ lực rất nhiều trong việc xây dựng các kế hoạch hoạt
26
động của mình nhằm thực hiện tốt các mục tiêu chính trong việc bảo tồn và phát triển. Các kết quả đạt đƣợc nhƣ xây dựng mới đƣợc cơ sở vật chất (các tuyến du lịch đƣợc nâng cấp và mở rộng, Trung tâm du lịch sinh thái và giáo dục môi trƣờng, xây dựng nhà làm việc …), nâng cao diện tích rừng đƣợc trồng mới và bảo vệ theo từng năm, tăng cƣờng năng lực cho các cán bộ của Ban quản lý. Bên cạnh đó vẫn còn nhiều hoạt động chƣa thực hiện hoặc chƣa hoàn thành chủ yếu do việc thiếu vốn hoạt động; chƣa huy động mạnh mẽ sự tham gia của cộng đồng trong các hoạt động của mình và thiếu sự giám sát kết quả thực hiện của các Chƣơng trình/dự án đã triển khai.
Bảng 3.2: Phân tích ƣu nhƣợc điểm của các Chƣơng trình/Dự án đã đƣợc xây dựng tại Vƣờn quốc gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng
TT Tên Chƣơng trình/dự án Ƣu điểm Nhƣợc điểm
1 Dự án đầu tƣ xây dựng Vƣờn quốc gia Bidoup - Núi Bà giai đoạn 2006 - 2010
Tập trung vào các yêu cầu cung cấp kinh phí cho các hạng mục về xây dựng cơ sở ha ̣ tầng , vâ ̣t tƣ trang thiết bi ̣ , nâng cao năng lực… Có những hoạt động chƣa đƣợc thực hiện do chƣa xác định đƣợc chính xác nguồn cung cấp vốn để thực hiện hoặc chỉ đƣợc thực hiện một phần nhƣ nâng cấp tuyến du lịch Thiên thai. 2 Kế hoạch quản lý hoạt động
giai đoạn 2011-2015
Nêu đƣợc các chỉ số giám sát đánh giá rất cụ thể và có bảng đánh giá hiệu quả quản lý
Đƣợc xây dựng nhƣ kế hoạch tổng thể và tập trung vào mục tiêu bảo tồn hiệu quả và duy trì giá trị đa dạng sinh học
Chƣa xác định đƣợc nguồn cung cấp vốn cho các hoạt động của Vƣờn quốc gia.
27
TT Tên Chƣơng trình/dự án Ƣu điểm Nhƣợc điểm
Huy động đƣợc sự tham gia của ngƣời dân trong công tác bảo vệ rừng. 3 Quy hoạch đầu tƣ Vƣờn
quốc gia Bidoup - Núi Bà giai đoạn 2011- 2020 theo hƣớng tiếp cận sử dụng rừng đa mục đích
Xây dựng các chƣơng trình theo hƣớng tiếp cận sử dụng đa mục đích trong quản lý rừng, điều hoà đựơc mối quan hệ giữa vấn đề bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trƣờng, các mục tiêu sản xuất hay chức năng cung cấp của rừng và giảm nghèo cho những cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng; Bảo tồn gắn liền với các hoạt động phát triển du lịch sinh thái và các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng kết hợp với giáo dục môi trƣờng để đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng. Một số khu vực của Vƣờn chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức về cơ sở hạ tầng phục vụ công tác quản lý và bảo vệ rừng. 4 Dự án đầu tƣ vùng đệm vƣờn quốc gia Bidoup - Núi Bà giai đoạn 2009 – 2013
Tạo điều kiện nâng cao thu nhập, cuộc sống của những ngƣời sống phụ thuộc vào rừng, hộ nghèo, đồng bào dân tộc ít ngƣời thông qua các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng, hỗ trợ các
Chƣa có kinh phí để triển khai.
Thiếu sự kết nối với các khu vực thuộc sự quản lý của Ban quản lý
28
TT Tên Chƣơng trình/dự án Ƣu điểm Nhƣợc điểm
hoạt động sản xuất nông nghiệp.
Gắn liền các nội dung xóa đói, giảm nghèo với các chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội vùng sâu, vùng xa, hỗ trợ đồng bào dân tộc của địa phƣơng với công tác quản lý, bảo vệ rừng;
Giáo dục, nâng cao sự hiểu biết về pháp luật, ý thức trách nhiệm của cộng đồng dân cƣ sống ở vùng đệm trong vai trò tham gia quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng vƣờn quốc gia và vùng đệm.
5 Quy hoạch tổng thể du lịch sinh thái Vƣờn quốc gia Bidoup - Núi Bà
Xác định nhu cầu đầu tƣ với danh mục các dự án ƣu tiên đầu tƣ qua từng giai đoạn phát triển du lịch của Vƣờn quốc gia
Chƣa đẩy mạnh vai trò của cộng đồng trong quá trình triển khai các hoạt động