Chuẩn bị hóa chất sử dụng

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI MỚI CỦA XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN HẢI SẢN CÔN ĐẢO CÔNG SUẤT 400M3NGÀY ĐÊM (Trang 45)

2. Kiến thức chuyên môn:

3.5.2.Chuẩn bị hóa chất sử dụng

Trƣớc khi vận hành hệ thống phải chuẩn bị đầy đủ các hóa chất cần thiết trong quá trình vận hành.

- Kiềm NaOH : Yêu cầu nồng độ dung dịch sau khi pha là 32%;

- Phèn FeSO4 : Yêu cầu nồng độ dung dịch sau khi pha là 20%;

- Phèn FeCl3 : Yêu cầu nồng độ dung dịch sau khi pha là 40%;

- Oxy già H2O2 : Yêu cầu nồng độ dung dịch sau khi pha là 50%;

- Javen NaOCl : Yêu cầu nồng độ dung dịch sau khi pha là 10%;

- Polymer: Yêu cầu nồng độ dung dich sau khi pha: 0,1%.

Tuỳ vào điều kiện vận hành thực tế tại nhà máy mà nồng độ hoá chất pha có thể thay đổi để đạt đƣợc chất lƣợng nƣớc tốt nhất.

3.6. Các sự cố thƣờng gặp trong vận hành nhà máy và cách khắc phục 3.6.1. Cụm xử lý sơ bộ

Cụm xử lý sơ bộ thực hiện các bƣớc xử lý cơ học và xử lý Nitơ, thƣờng gặp một số sự cố và cách khắc phục nhƣ bảng 3.3:

Bảng 3.3. Sự cố trong cụm xử lý sơ bộ

STT Hiện tƣợng Nguyên nhân Cách khắc phục

01 Giá trị pH không đạt yêu cầu

Lƣợng vôi cấp vào quá ít

Kiểm tra lƣợng vôi cung cấp, tăng lƣợng vôi cấp cho hệ thống Vôi cung cấp

kém chất lƣợng

Chọn nguồn cung cấp vôi chất lƣợng cao

3.6.2. Cụm xử lý sinh học

Trong quá trình vận hành thƣờng gặp các sự cố sau:

Bảng 3.4. Sự cố trong cụm xử lý sinh học

STT Hiện tƣợng Nguyên nhân Kiểm tra Giải pháp

01 Bùn nổi trên bề mặt bể Vi sinh vật dạng sợi chiếm Nếu SVI < 100, có thể không do - Tăng DO - Giảm F/M

trong pha lắng số lƣợng lớn trong bùn nguyên nhân này

- Giảm hoặc dừng thải bùn - Bổ sung dinh dƣỡng - Tăng pH đến 7 Quá trình Denitrat xảy ra quá mạnh trong pha lắng, các bóng khí nitơ xâm nhập vào hạt bùn và kéo bùn nổi lên trên mặt nƣớc Kiểm tra nồng độ nitrat dòng vào của hệ thống nếu NO3 - = 0 thì không phải do nguyên nhân này - Tăng DO trong bể không khí

- Tăng F/M tăng thời gian xả bùn

- Giảm lƣu lƣợng nƣớc thải nếu việc tăng DO và giảm F/M không hiệu quả 02 Có bùn nhỏ lơ lửng trong nƣớc thải sau xử lý – SVI tố nhƣng dòng ra đục Bể C- tech bị khuấy trộn quá mạnh Kiểm tra DO trong bể C- tech

Giảm khuấy trộn trong bể C- tech bằng cách điều chỉnh van thổi khí

Bùn bị oxy hóa quá mức

Kiểm tra màu bùn nếu màu bùn trở nên có màu nâu tối, đen hơn bình thƣờng có thể bùn bị già

Tăng lƣợng thải bùn, tăng thời gian bơm xả bùn thải để tăng F/M

Nƣớc thải đầu vào có chứa chất thải độc hại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm tra lại các ngày gần đây có thải chất thải độc hại nào không?

- Dừng thải bùn

- Hồi lƣu lại toàn bộ bùn để thiết lập lại quần thể vi sinh 03 Lớp sóng bọt dày, màu trắng trong bể C- tech

MLSS quá thấp Kiểm tra MLSS Giảm bùn thải để tăng MLSS

Sự có mặt của chất hoạt động bề mặt không phân hủy sinh

Nếu mức MLSS thích hợp thì nguyên nhân có thể là do có sự hiện diện của

Giám sát các dòng thải có chứa chất hoạt động bề mặt

bề mặt 04 Bùn trong bể C- tech có xu hƣớng trở nên đen Sự thông khí không đủ, tạo vùng chết và bùn chết Kiểm tra DO trong bể C- tech và độ mở van máy thổi khí - Tăng thổi khí - Kiểm tra hệ thống ống khí có bị rò rỉ? - Rửa sạch đầu thông khí bị tắc hoặc lắp thêm đầu thông khí

05 Nồng độ MLSS trong 2 bể C- tech khác nhau Lƣu lƣợng nƣớc thải phân phối không đều giữa 2 bể

Kiểm tra lƣu lƣợng tới mỗi bể

Điều chỉnh van để điều hòa lƣợng nƣớc phân phối cho 2 bể

Lƣu lƣợng thải bùn ở 2 bể khác nhau

Kiểm tra thời gian cài đặt bơm bùn thải ở 2 bể

Điều chỉnh lại thời gian bơm bùn thải

06 pH trong bể C- tech < 6.7 hoặc thấp hơn. Bùn trở nên loãng hơn Sự nitrat hóa xảy ra và tính kiềm trong nƣớc thải thấp Kiểm tra NH3 dòng ra; độ kiềm dòng vào và dòng ra - Tăng F/M bằng cách tăng lƣợng thải bùn - Bổ sung kiềm vào nƣớc thải đầu vào bằng cách tăng giá trị pH đầu vào bể

Nƣớc thải có tính axit cao đi vào hệ thống

Kiểm tra pH dòng vào

- Tăng pH đầu vào bể - Xác định nguồn và dừng việc bơm nƣớc thải có tính axit cao đi vào hệ thống nếu thực hiện việc tăng pH đầu vào bể không hiệu quả

07 Các điểm chết trong bể C- tech Các đầu phân phối khí bị tắc

Kiểm tra kỹ lại các đầu phân phối khí

Súc sạch hoặc thay các đầu phân phối khí Sự cấp khí

không đủ dẫn đến DO thấp

Kiểm tra DO Điều chỉnh van khí cho thích hợp

3.6.3. Cụm xử lý hóa lý

Cụm xử lý hóa lý thực hiện các phản ứng oxy hóa và keo tụ tạo bông. Công đoạn này thƣờng gặp một số sự cố và cách khắc phục nhƣ bảng 3.5.

Bảng 3.5. Sự cố trong cụm xử lý hóa lý

STT Hiện tƣợng Nguyên nhân Cách khắc phục

01 Không tạo đƣợc bông bùn

Hóa chất không đƣợc cấp

Kiểm tra việc cung cấp hóa chất: Bơm định lƣợng phèn, polymer. Hóa chất trong bồn chứa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

02 Bông bùn có kích thƣớc nhỏ

Lƣợng polymer cấp vào quá ít

Kiểm tra lƣợng polymer cung cấp: Bơm định lƣợng polymer, tăng lƣu lƣợng của bơm định lƣợng polymer Giá trị pH của

phản ứng nằm ngoài khoảng cho phép

Kiểm tra giá trị pH, đặt lại giá trị điều khiển bơm định lƣợng axit, kiềm

03 Lƣợng bông keo tụ ít, nƣớc đục

Lƣợng phèn cấp vào quá ít

Kiểm tra lƣợng phèn cung cấp, tăng lƣu lƣợng của bơm định lƣợng phèn

Giá trị pH của phản ứng nằm ngoài khoảng cho phép

Kiểm tra giá trị pH, đặt lại giá trị điều khiển bơm định lƣợng axit, kiềm

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Kết luận

Nƣớc thải các cơ sở chế biến thủy sản chứa các thành phần chất hữu cơ và các chất dinh dƣỡng với hàm lƣợng cao, nếu thải ra môi trƣờng sẽ tạo điều kiện cho các vi sinh vật phát triển mạnh, gây ô nhiễm môi trƣờng nặng nề.

Việc áp dụng phƣơng pháp xử lý vi sinh - bùn hoạt tính tuần hoàn đem lại hiệu suất xử lý cao.

Kiến nghị

Nƣớc thải thủy sản ảnh hƣởng cao đến môi trƣờng và con ngƣời, do đó cần lƣu ý một số vấn đề sau trong quá trình xử lý:

- Hệ thống phải đƣợc kiểm soát thƣờng xuyên trong khâu vận hành để đảm bảo chất lƣợng nƣớc sau xử lý; tránh tình trạng xây dựng hệ thống nhƣng không vận hành đƣợc.

- Cần đào tạo cán bộ kỹ thuật và quản lý môi trƣờng có trình độ, có ý thức trách nhiệm để quản lý, giám sát và xử lý sự cố khi vận hành hệ thống.

- Thƣờng xuyên quan trắc chất lƣợng nƣớc thải xử lý đầu ra.

Diện tích của hệ thống hiện tại khá khiêm tốn so với lƣợng nƣớc thải cần xử lý. Vì vậy, với sự phát triển của nhà máy cần phải tính đến xây dựng, nâng cấp hệ thống xử lý nƣớc thải một cách phù hợp.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

1. PGS, TS Hoàng Văn Huệ (2002). Giáo trình mạng lưới thoát nước tập 2. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. GS, TS Trần Hiếu Nhuệ (2001). Thoát nước và xử lý nước thải công nghiệp. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

3. PGS, TS Lƣơng Đức Phẩm (2007). Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học. NXB Giáo dục.

4. PGS, TS Nguyễn Văn Phƣớc (2007). Giáo trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học. Viện Môi trƣờng và Tài nguyên, ĐHQG Tp. Hồ Chí Minh.

5. Th.S Lâm Vĩnh Sơn (2008). Bài giảng kỹ thuật xử lý nước thải. Khoa Môi trƣờng và Công nghệ Sinh học, Trƣờng ĐH Kỹ thuật Công nghệ.

6. Tài liệu: “Hệ thống xử lý nước thải công suất 700m3/ngày đêm”, Xí nghiệp chế biến hải sản Côn Đảo.

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI MỚI CỦA XÍ NGHIỆP CHẾ BIẾN HẢI SẢN CÔN ĐẢO CÔNG SUẤT 400M3NGÀY ĐÊM (Trang 45)