Đất chưa sử dụng CSD 174,92 174,92

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp xã ba nang (Trang 25 - 29)

3.1 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 1374,92 1374,92 100

3.3 Kết quả sử dụng đất nông nghiệp xã Ba Nang.

3.3.1 Tình hình sản xuất nông lâm nghiệp3.3.1.1 Về trồng trọt 3.3.1.1 Về trồng trọt

Với đặc thù huyện miền núi , 76,52% là đất lâm nghiệp thì tỉ lệ diện tích đất nông nghiệp rất thấp, trong khi đó diện tích đất các loại rừng chiếm ưu thế trong tổng diện tích đất nông nghiệp.

Xã Ba Nang đã tập trung sản xuất nông nghiệp theo hướng toàn diện, tạo môi trường thuận lợi để đầu tư xây dựng các công trình phục vụ sản xuất, thực hiện khai hoang và mở rộng diện tích lúa nước, chuyển đổi giống cây trồng, thay đổi phương thức canh tác, chú trọng công tác khuyến nông, phòng trừ sâu bệnh và thực hiện thâm canh để tăng năng suất sản lượng trên một đơn vị diện tích gieo trồng.

Tổng sản lượng lương thực đạt 491,60 tấn. Bình quân lương thực đạt 195,3 kg/người/năm. Trong đó sản lượng lương thực có hạt đạt 462,6 tấn.

Bảng 7: Sản lượng lương thực năm đạt được năm 2010

STT Loại cây trồng Diện tích (ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (tạ) Tỉ lệ đạt được (%) 1 Lúa nước 97,5 33,5 3266,25 124 2 Lúa nương 125 8 1000 119 3 Ngô 30 12 360 60 4 Sắn KM 94 29 85 2465 181,3 5 Lạc 1,5 16,7 25 75 6 Rau các loại 12 55,5 666 85 7 Đậu các loại 13 5 65 54

(Nguồn :Báo cáo UBND xã Ba Nang)

Cây công nghiệp: diện tích gieo trồng cây công nghiệp đạt 20 ha, trong đó cây

công nghiệp ngắn ngày khoảng 7 ha chủ yếu là lạc và thuốc lá. Diện tích cây công nghiệp dài ngày gồm cà phê, chè, tiêu, trẩu được phân bố rãi rác trong từng khuôn viên đất vườn của từng hộ gia đình. Chất lượng sản phẩm cây công nghiệp chưa cao, sản phẩm chủ yếu được tiêu dùng tại địa phương, giá trị hàng hóa thấp.

Cây ăn quả: Diện tích ít và bị phân tán, chủ yếu được trồng trong vườn tạp. Các

loại cây ăn quả chính gồm có chuối, mít, dứa, xoài ...phân bố rải rác ở các thôn. Dứa hiện là cây ăn quả có thế mạnh của xã. Trong những năm tới có thể đẩy mạnh diện tích

trồng dứa để tạo ra khối lượng sản phẩm hàng hóa lớn, mang lại nguồn thu nhập cho một số hộ dân.

3.3.1.2 Về chăn nuôi

Bảng 8: Tổng đàn gia súc trên địa bàn xã năm 2010

STT T

Loại vật nuôi Số lượng (con)

Tỉ lệ % đạt được (so với xã giao)

Tỉ lệ % đạt được (so với huyện giao)

1 Đàn trâu 748 415,6 121,6

2 Đàn bò 456 172,1 175,4

3 Đàn dê 213 61,7 45,8

4 Đàn lợn 643 86,3 64,3

5 Đàn gia cầm 2785 79,8 79,2

(Phòng thông kê huyện Đakrông năm 2010)

3.3.1.3 Về ngư nghiệp

Diện tích ao cá trên địa bàn là: 4,5 ha chủ yếu bà con nuôi cá để phục vụ cho bữa ăn gia đình. Ngành ngư nghiệp trên địa bàn xã kém phát triển do điều kiện tự nhiên không thuận lợi, hệ thống sông suối không đảm bảo cho việc khoanh nuôi thủy sản.

3.3.1.4 Về lâm nghiệp

Tuyên truyền, vận động nhân dân làm tôt công tác chăm soc và bảo vệ rừng trong mùa khô, không tự ý đốt rừng làm rẫy làm ảnh hưởng đến việc quản lí và bảo vệ rừng, đặc biệt đối với diện tích đất rừng phòng hộ.

Đến thời điểm năm 2010 dện tích đất rừng phòng hộ trên toàn xã có 50 ha trong đó trồng mới 27 ha đạt 45% so với chỉ tiêu HĐ xã giao và 54% so với chỉ tiêu huyện giao.

Diện tích đất rừng phân tán 1 ha , đạt 25% so với nghị quyết HĐ xã giao và đạt 100% so với chỉ tiêu huyện giao.

Tập trung chỉ đạo nhân dân chuẩn bị tốt các điều kiện về đất, giống để phát triển khai thác trồng rừng năm 2010.

Phong trào trồng rừng của người dân chưa thực sự phát triển mạnh, ý thức bảo vệ rừng chưa cao.

Trong giai đoạn 2005-2010, việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cơ cấu cây trồng , vật nuôi và xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng như : thủy lợi, giao thông... đã làm cho đất đai trong xã có những biến động nhất định với xu thế tăng diện tích đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp và giảm diện tích đất chưa sử dụng.

Biến động về tổng diện tích đất tự nhiên

Theo số liệu kiểm kê 2010, xã Ba Nang có tổng diện tích tự nhiên là 6503,10 ha, tăng so với năm 2005 là 161,91 ha.

Nguyên nhân: trước đây chưa được đo vẽ bản đồ địa chính chính quy, dó đó số liệu diện tích tự nhiên của xã chưa được thống kê theo số liệu 364.

Bảng 9: Biến động sử dụng đất giai đoạn 2005-2010 Đơn vị tính: ha TT Chỉ tiêu Diện tích năm 2005 So với năm 2005 Diện tích năm 2010 Tăng/Giảm (+/-) (1) (2) (3) (4) (5) A TỔNG DIỆN TÍCH TỰ NHIÊN 6341,19 6503,10 +161,91 1 Đất nông nghiệp NNP 2444,35 4966,29 + 2521,94

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 389,29 255,31 -133,98

1.2 Đất trồng lúa LUA 255,45 124,04 -131,41

1.3 Đất trồng cây hàng năm CHN 355,19 149,51 -205,68 1.4 Đất trồng cây hàng năm còn lại HNK 99,74 25,47 -74,27

1.5 Đất trồng cây lâu năm CLN 34,10 75,80 +41,70

2 Đất lâm nghiệp LNP 2051 4740,30 +2689,30

2.1 Đất rừng phòng hộ RPH 1038,00 723,85 -314,15

2.2 Đất rừng đặc dụng RDD 3276,39

2.3 Đất rừng sản xuất RSX 1013,00 740,06 -272,94

2.4 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 3,06 0,68 -2,38

Một phần của tài liệu Đánh giá tình hình và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp xã ba nang (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w