Quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT Việt Nam

Một phần của tài liệu mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 36)

NHNo&PTNT Việt Nam là NHTM Nhà nƣớc đƣợc thành lập ngày 26/3/1988 theo Quyết định số 53/HĐBT của chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính Phủ). Ngày 14/11/1990 với Quyết định 400/CT của Hội đồng Bộ trƣởng đƣợc đổi tên thành Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam và đƣợc thành lập lại theo Quyết định số 280/QĐ- NHNN, ngày 15/11/1996 của Thống đốc NHNN Việt Nam với tên mới Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

Đến nay, NHNo&PTNT Việt Nam hiện là NHTM hàng đầu giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trong đầu tƣ vốn phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng nhƣ đối với các lĩnh vực khác của nền kinh tế Việt Nam với tổng tài sản trên 386 ngàn tỷ đồng tƣơng đƣơng với 22 tỷ USD, tổng nguồn vốn đạt 363 ngàn tỷ đồng, tổng dƣ nợ 284 ngàn tỷ; trên 34 ngàn cán bộ và hơn 2.300 Chi nhánh, Phòng Giao dịch; hiện đang có quan hệ với gần 10 triệu hộ gia đình và trên 3 vạn DN trong cả nƣớc.

2.1.2. Mô hình tổ chức và mạng lƣới chi nhánh 2.1.2.1. Mô hình tổ chức

Hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam đang đƣợc áp dụng dƣới danh mô hình tổ chức quản lý kết hợp kiểu trực tuyến – chức năng.

Ngƣời lãnh đạo tổ chức đƣợc sự giúp sức của các phòng ban chức năng để chuẩn bị và đƣa ra quyết định, hƣớng dẫn và kiểm tra việc thực hiện quyết định. Những ngƣời lãnh đạo các tuyến chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động và đƣợc toàn quyền quyết định trong đơn vị mình phụ trách. Những ngƣời lãnh đạo chức năng không có quyền ra quyết định trực tiếp cho những ngƣời ở các tuyến.

29

Do các bộ phận chức năng có quyền ra những quyết định chức năng nên dễ dẫn đến việc ra quyết định chồng chéo. Tổ chức muốn đạt đƣợc tính hiệu quả cao ở loại mô hình này thì ngƣời lãnh đạo chung phải luôn điều hòa, phối hợp hoạt động của các bộ phận để khắc phục hiện tƣợng không ăn khớp, cụ bộ … của các cơ quan chức năng.

Số liệu tính đến hiện nay, mạng lƣới của NHNo&PTNT Việt Nam gồm: Trụ sở chính, 2 Văn phòng Đại diện (Miền Trung, Miền Nam), Sở Giao dịch, 934 Chi nhánh (73 CN loại 1, 85 CN loại 2, 776 CN loại 3) và 1.372 Phòng Giao dịch.

30

( Nguồn Website : www.agribank.com.vn )

Sơ đồ 2.1. Mô hình tổ chức của NHNo&PTNT Việt Nam

Ban chuyên viên Ban Kiểm soát

Tổng Giám đốc

Kế toán

trƣởng Các phó Tổng

Giám đốc

Hệ thống kiểm tra kiểm toán nội bộ

Hệ thống ban chuyên môn nghiệp vụ Sở Quản lý KD vốn & ngoại tệ VP đại diện Đơn vị sự nghiệp Công ty trực thuộc Chi nhánh loại 1,2 Sở Giao dịch Phòng Giao dịch

Phòng Giao dịch Chi nhánh loại 3 Phòng Giao dịch

Chi nhánh Hội đồng Quản trị

31

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh trong những năm qua

Trong những năm qua, tình hình kinh tế tăng trƣởng khá chậm so với mọi năm, cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đã tác động lớn đến nền kinh tế Việt Nam. Nhƣng đến 3 tháng đầu năm 2014, tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc đã đạt đƣợc kết quả khá toàn diện, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế đƣợc lạm phát, nền kinh tế tiếp tục phục hồi khá nhanh. Các ngành, lĩnh vực đều đạt tăng trƣởng cao hơn: GDP 3 tháng đầu năm 2014 đạt 6,16%; Tổng kim ngạch xuất khẩu ƣớc đạt 33,35 tỷ USD, tăng 14,1% so với cùng kỳ năm 2013 ( tƣơng đƣơng với tang 4,12 tỷ USD ) ; Thu ngân sách đạt khá, đảm bảo các nhiệm vụ chi từ ngân sách Nhà nƣớc. NHNN điều hành chính sách tiền tệ thận trọng, linh hoạt nhằm giảm dần mặt bằng lãi suất cho vay, tạo sự ổn định trong hoạt động của các NHTM. Lãi suất cơ bản, lãi suất tái cấp vốn đƣợc áp dụng ở mức 6,5 % ( theo văn bản quyết định số 496/QĐ-NHNN) ; tạo điều kiện giảm dần lãi suất cho vay, mở rộng tín dụng, nhất là tín dụng phục vụ nông nghiệp, nông thôn, xuất khẩu, DNNVV. Giám sát chặt chẽ nguồn vốn vay trên thị trƣờng liên ngân hàng, điều chỉnh phù hợp với cho vay bằng ngoại tệ để không tạo sức ép tỷ giá và cung cầu ngoại tệ nhằm kiềm chế lạm phát, tiếp tục thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập siêu góp phần cải thiện cán cân thanh toán. Từ những yếu tố trên đã tác động rất mạnh mẽ đến hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam. Cụ thể nhƣ sau:

2.1.3.1. Huy động vốn

Huy động vốn là hoạt động kinh doanh chính của NHTM, là khả năng huy động các nguồn tiền nhàn rỗi của DN, các tổ chức kinh tế và các cá nhân với hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán.

Bảng 2.1. Nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Việt Nam qua các năm

32

(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam)

Nhìn vào bảng số liệu trên cho thấy, nguồn vốn của NHNo&PTNT Việt Nam tăng trƣởng rất đều và ổn định. Nguồn vốn chính bao gồm: Tiền gửi tiết kiệm, vay NHNN, vay các TCTD và vốn UTĐT. Nguồn vốn huy động tăng trƣởng khá cao, chủ yếu tăng vốn huy động dân cƣ, đây là tín hiệu tốt vì nguồn vốn dân cƣ là nguồn vốn ổn định mang lại hiệu quả cao.

Trong suốt giai đoạn 2011-2013 và 3 tháng đầu năm 2014 nguồn vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng cao. Ngƣợc lại, vốn vay NHNN duy trì ở mức không quá cao, vốn vay TCTD khác cũng chiếm tỷ trọng không đáng kể. Đây là nguồn vốn tạm thời không ổn định luôn phải chấp nhận với mức lãi suất cao.

Nhƣ vậy, tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Việt Nam có sự tăng trƣởng vƣợt bậc qua các năm. Huy động vốn của ngân hàng liên tục tăng trong thời gian qua là do ngân hàng đã thực hiện nhiều chính sách nhằm thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ và các tổ chức kinh tế. Nói cách khác, nguồn vốn NHNo&PTNT Việt Nam có tính bền vững và ổn định khá cao và chủ yếu hoạt động trên cơ sở các nguồn vốn tự huy động. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hạn chế lớn nhất trong hoạt động huy động vốn của NHNo&PTNT Việt Nam đó

STT Nguồn vốn Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 3T đầu năm 2014

I. Tiết kiệm/Tiền gửi 436,027 543,313 596,428 199,821

1. Không kỳ hạn 100,137 130,317 143,366 47,811 2. Kỳ hạn <12 tháng 186,119 232,927 255,026 85,659 3. Kỳ hạn từ 12 tháng trở lên 149,771 180,069 198,036 66,352 II. Vốn vay 68,757 78,571 88,103 26,999 1. Vay NHNN 12,521 10,710 12,891 4,679 2. Vay từ TCTD khác 56,236 67,861 75,212 22,320

III. Vốn Ủy thác đầu tư 11,245 12,831 14,227 4,195

33

là thiếu khả năng huy động các nguồn vốn trung, dài hạn. Hiện tại, nhu cầu vốn trung, dài hạn cho đầu tƣ, mở rộng và phát triển sản xuất của các hộ gia đình, các DN rất lớn, nhất là cho đầu tƣ các loại cây công nghiệp, cây dài ngày, chế biến…

0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 800000 2011 2012 2013 Năm 1 0 0 0 t ỷ đ ồn g Tổng nguồn

Hình 2.1. Tổng nguồn vốn huy động của NHNo&PTNT Việt Nam

2.1.3.2. Cho vay và đầu tƣ

Hoạt động cho vay là một trong những hoạt động kinh doanh chính mang lại phần lớn lợi nhuận cho NHTM.

Qua bảng số liệu 2.2, ta thấy hoạt động tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam đã không ngừng lớn mạnh cả về chất và lƣợng, thể hiện qua tổng dƣ nợ không ngừng tăng, tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ đều và ổn định.

NHNo&PTNT Việt Nam đã thực hiện lành mạnh hóa tín dụng “Vốn chỉ tập trung chủ yếu cho các phƣơng án, dự án thực sự có hiệu quả, không phân biệt thành phần kinh tế, tập trung vào DNNVV, từng bƣớc nâng cao chất lƣợng, lành mạnh hóa đầu tƣ tín dụng”. Cơ cấu dƣ nợ DNNN giảm dần qua các năm. Một số khoản nợ của DNNN có khả năng mất vốn đã đƣợc NHNo&PTNT Việt Nam bù đắp bằng quỹ dự phòng rủi ro hoặc đƣợc NHNN cho khoanh nợ. Luật DN ban hành năm 2000 tạo điều kiện thuận lợi cho các DN ngoài quốc doanh bung ra phát triển. Xác định tiềm năng phát triển của nhóm đối tƣợng khách hàng này, từ năm 2001, NHNo&PTNT Việt Nam

34

mở ra và đẩy mạnh cho vay các DNNVV. Vì vậy, dƣ nợ DNNVV tăng dần qua các năm.

Bảng 2.2. Dƣ nợ của NHNo&PTNT Việt Nam qua các năm

Đơn vị: tỷ đồng STT Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 3T đầu năm 2014 TỔNG DƢ NỢ 443,476 476,000 530,601 540,608 Trong đó: Dƣ nợ DNNVV 170,959 204,680 238,770 254,626

I. Phân theo loại tiền tệ

1. Dƣ nợ bằng VNĐ 409,157 446,243 503,650 514,659

2. Dƣ nợ bằng ngoại tệ 34,319 29,757 26,951 25,949

* Tỷ trọng (%) 100% 100% 100% 100%

Dƣ nợ bằng VNĐ 92,3% 93,7% 94,9% 95,2%

Dƣ nợ bằng ngoại tệ 7,7% 6,3% 5,1% 4,8%

II. Phân theo thời hạn cho vay

1. Ngắn hạn 281,395 295,120 347,695 359,324

2. Trung, dài hạn 162,081 180,880 182,906 181,374

* Tỷ trọng (%) 100% 100% 100% 100%

Ngắn hạn 63,5% 62% 65,5% 66,45%

Trung, dài hạn 36,5% 38% 34,5% 33,55%

III. Phân theo thành phần kinh tế (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Cho vay doanh nghiệp 231,512 243,457 232,192 260,032

2. Hộ sản xuất và cá nhân 211,964 232,543 298,409 280,576

* Tỷ trọng (%) 100% 100% 100% 100%

Cho vay doanh nghiệp 52,2% 51,1% 43,8% 48,1%

Hộ sản xuất và cá nhân 47,8% 48,9% 56,2% 51,9%

IV. Phân theo ngành kinh tế

1. CN và XD 72,313 80,713 52,762 38,599 2. TM - DV 69,555 76,787 98,84 109,743 3. NLNN và các ngành khác 301,608 318,500 378,985 392,365 * Tỷ trọng (%) 100% 100% 100% 100% CN và XD 16,3% 17% 9,9% 7,14% TM - DV 15,7% 16,1% 18,6% 20,3% NLNN và các ngành khác 68% 66,9% 71,4% 72,56%

35

(Nguồn: Ban Tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam)

0 1081.216 1000tỷ đồng 2011 2012 2013 3T đầu năm 2014 Năm Tổng dư nợ Dư nợ DNNVV

Hình 2.2. Dƣ nợ của NHNo&PTNT Việt Nam qua các năm

Trong thời gian qua, NHNo&PTNT Việt Nam đã đầu tƣ chủ yếu cho các phƣơng án, dự án thực sự khả thi không phân biệt thành phần kinh tế, tạo điều kiện cho các DN và thành phần kinh tế làm ăn có hiệu quả, nâng cao khả năng cạnh tranh trong

cơ chế thị trƣờng. 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 Tỷ đồng 2011 2012 2013 3T đầu năm 2014 Năm Doanh nghiệp Hộ gia đình & cá nhân

36

2.1.3.3. Cung cấp dịch vụ đầu tƣ khác

Hoạt động kinh tế đối ngoại: Công tác thanh toán quốc tế ngày càng chú trọng và nâng cao đƣợc vị thế, đã thu đƣợc những kết quả đáng kể. Đến n ay, NHNo&PTNT Việt Nam có quan hệ thanh toán với rất nhiều ngân hàng trên thế giới, thiết lập mối quan hệ đối tác và ký kết các thỏa thuận hợp tác quan trọng với nhiều tổ chức tài chính, ngân hàng hàng đầu trên thế giới, làm tiền đề để NHNo&PTNT Việt Nam mở rộng phạm vi hoạt động của mình sang các thị trƣờng bên ngoài.

Hoạt động của các Công ty: Công ty In - Thƣơng mại và dịch vụ ngân hàng ngày càng phát triển, đạt lợi nhuận tăng qua các năm. Riêng Công ty cho thuê tài chính I và Công ty cho thuê tài chính II do nợ xấu cao, trích rủi ro lớn nên không đạt kế hoạch lợi nhuận trong một vài năm gần đây.

Công tác thanh toán - Phát triển thẻ: Với lƣợng nguồn vốn lớn của các doanh nghiệp có quan hệ rộng trên phạm vi cả nƣớc, nên công tác thanh toán ngày càng đƣợc nâng cao. NHNo&PTNT Việt Nam đã làm tốt công tác thanh toán không để chậm trễ hoặc sai sót; Mở rộng các loại hình dịch vụ tiện ích nhằm tăng tỷ lệ thu phí dịch vụ trong tổng thu những dịch vụ đã triển khai…

Công nghệ thông tin: Có những bƣớc phát triển vƣợt bậc, hoàn thành cơ bản một số dự án trọng điểm về cơ sở hạ tầng, an ninh mạng truyền thông, kết nối thanh toán hỗ trợ hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT Việt Nam. Tập trung phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại dựa trên nền tảng Core Banking của toàn hệ thống; Nâng cấp, hoàn thiện ứng dụng hệ thống IPCAS II. Hiện nay, triển khai cài đặt và sử dụng phần mềm e-Office (Văn phòng điện tử - tin học hóa hành chính) rất tiện ích đến tất cả chi nhánh trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam.

Phát triển dịch vụ Ngân hàng: Đến nay, NHNo&PTNT Việt Nam đã triển khai nhiều hình thức dịch vụ nhƣ: Xây dựng và triển khai kế hoạch phát triển các sản phẩm huy động vốn và hoàn thiện cơ chế khuyến khích hoạt động sản phẩm dịch vụ trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam. Tổ chức nghiên cứu xây dựng bộ mã sản phẩm dịch

37

vụ nhằm mục tiêu đánh giá tính hiệu quả của từng sản phẩm dịch vụ làm cơ sở phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Cung cấp dịch vụ liên kết ngân hàng bảo hiểm Bancassurance

2.2. Thực trạng hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam

2.2.1. Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam

Tính đến hết năm 2014, cả nƣớc gần có 550.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động, hầu hết trong số này là DNNVV. Hiện cả nƣớc có gần 500 nghìn DNNVV, chiếm hơn 97% tổng số DN. Các DNNVV tạo ra 45 đến 50% khối lƣợng hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, đóng góp 20% cho ngân sách nhà nƣớc, thu hút 56% số lao động trong các DN. Ðây là một trong những yếu tố đóng góp tích cực vào an sinh xã hội, xóa đói, giảm nghèo bởi với tính linh hoạt, các DN này có thể đi vào tận các vùng, miền. Khó khăn lớn nhất đối với các DNNVV là vốn.

Theo Chủ tịch VINASME Cao Sĩ Kiêm, có tới 80% số DNNVV có vốn điều lệ dƣới bảy tỷ đồng. Khoảng 90% số DN phải đi vay vốn ngân hàng. Việc tự huy động vốn để đầu tƣ phát triển sản xuất là rất khó khăn do hầu hết các DN này không đủ tƣ cách, điều kiện để vay ngân hàng, hay tiếp cận các tổ chức tài chính quốc tế, càng khó tham gia vào thị trƣờng vốn (chứng khoán, phát hành cổ phiếu...).

Thời gian qua, Chính phủ ban hành nhiều chủ trƣơng, cơ chế chính sách nhằm tạo môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho các DNNVV phát triển thông qua đơn giản hóa các thủ tục hành chính, thực hiện các chính sách, chƣơng trình trợ giúp DNNVV nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp cận tài chính... Các chính sách, chƣơng trình trợ giúp đã đƣợc triển khai trên nhiều lĩnh vực (tài chính, mặt bằng sản xuất, công nghệ, xúc tiến, mở rộng thị trƣờng, thông tin, tƣ vấn, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực...) và trong thời gian khá dài. Tuy nhiên, theo đánh giá chung, hiệu quả của việc thực hiện các chính sách, chƣơng trình chƣa cao.

38

khi mà lao động trong DNNVV vừa yếu lại thiếu. Số lƣợng đƣợc đào tạo chỉ chiếm chƣa đến 30% tổng số lao động. Việc đào tạo chỉ mang tính thời vụ, trƣớc mắt, chƣa mang tính lâu dài. Trình độ quản lý, quản trị DN của lãnh đạo các DNNVV cũng có vấn đề. Trình độ khoa học - công nghệ và năng lực đổi mới trong các DNNVV còn hạn chế. Số lƣợng các DNNVV hoạt động trong lĩnh vực khoa học - công nghệ rất ít.

2.2.2. Thực trạng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHNo&PTNT Việt Nam Việt Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.2.1 Thực trạng về mở rộng quy mô cho vay

Số lượng DNNVV vay vốn

Số lƣợng các DNNVV mở tài khoản cũng nhƣ quan hệ tín dụng với NHNo&PTNT Việt Nam ngày càng tăng qua số liệu ở biểu đồ 2.04. Hiện có hơn 24.000 DNNVV có quan hệ tín dụng với NHNo&PTNT Việt Nam. Đây là kết quả đáng mừng, có đƣợc một phần là nhờ những cố gắng của NHNo&PTNT Việt Nam. NHNo&PTNT Việt Nam đã đáp ứng đƣợc nhu cầu vay vốn của nhiều DNNVV hơn. Tuy nhiên, số DNNVV mở tài khoản tại ngân hàng tăng mạnh hơn so với số DNNVV quan hệ tín dụng với ngân hàng. Điều này cho thấy, nhiều DNNVV mới chỉ thông qua NHNo&PTNT Việt Nam để giao dịch với đối tác chứ chƣa có quan hệ tín dụng với

Một phần của tài liệu mở rộng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam (Trang 36)