Hoạt động dạy-học:

Một phần của tài liệu GA lớp 4 tuần 10 Chuẩn KTKN 2010-2011 (Trang 26 - 28)

Hoạt động dạy Hoạt động học

1) Giới thiệu bài: Gọi hs đọc chủ đềSGK/41 SGK/41

- Chủ đề vật chất và năng lượng giúp các em tìm hiểu về một số sự vật và hiện tượng trong tự nhiên và vai trò của nó đối với sự sống của con người và các sinh vật khác. Bài học đầu tiên của chủ đề này là bài: Nước có những tính chất gì?

2) Bài mới:

Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của nước

- Thầy có các cốc: nước, muối, sữa, trà các em hãy hoạt động nhóm 4 để nhận ra ly nào là ly nước và giải thích: Vì sao em biết đó là ly nước ?

- Hỏi lần lượt từng nhóm ly nào là ly nước. - Vì sao em biết đó là ly nước?

- Nước có những tính chất gì?

Kết luận: Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị

Hoạt động 2: Phát hiện hình dạng của nước

- Các em hãy đặt chai nước lên bàn

- Y/c các em đặt chai nước ở các vị trí khác nhau .

- Khi ta thay đổi vị trí của chai, hình dạng của nước có thay đổi không?

- Vật chất và năng lượng - Lắng nghe

- HS làm việc nhóm 4

- Lần lượt từng nhóm trả lời

+ Vì khi nhìn vào ly nước thì thấy trong suốt, nhìn thấy rất rõ cái thìa, còn ly sữa có màu trắng đục nên không nhìn thấy rõ thìa trong ly + Vì ly nước không có mùi, ly sữa có mùi + Vì nước không có vị, ly sữa có vị ngọt, ly chè có vị chát.

- Nước là một chất lỏng trong suốt, không màu, không mùi, không vị.

- Lắng nghe, ghi nhớ

- HS đặt chai nước lên bàn

- HS đặt chai nước ngang, đứng, nghiêng, dốc ngược,...

- Thay đổi

Trường Tiểu học “B” Long Giang

- Vậy nước có thêm tính chất nào nữa?

Kết luận: Nước không có hình dạng nhất định

Hoạt động 3: Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào?

- Kiểm tra các vật liệu để làm thí nghiệm - Y/c hs thực hiện thí nghiệm trong nhóm 6 - Gọi đại diện nhóm lên trình bày cách làm và rút ra kết luận.

- Vậy nước chảy như thế nào?

- Bạn nào hãy tìm ví dụ trong thực tế ta đã áp dụng tính chất này của nước?

Kết luận: Nước chảy từ cao xuống thấp và lan ra mọi phía.

Hoạt động 4: Phát hiện tính thấm hoặc không thấm nước đối với một số vật. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Kiểm tra vật liệu làm thí nghiệm

- Các em hãy làm thí nghiệm trong nhóm 6 để biết vật nào cho nước thấm qua và vật nào không cho nước thấm qua.

- Gọi đại diện nhóm lên nêu kết quả

- Vì sao em biết nước thấm qua vải? không thấm qua bọc ni lông?

- Bạn nào hãy nêu ứng dụng của tính chất này?

Kết luận: Nước có thể thấm qua một số vật

- Nước không có hình dạng chất định

- Đặt vật liệu lên bàn

- HS thực hiện thí nghiệm trong nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày

+ Đổ một ít nước lên mặt tấm kính được đặt nghiêng trên một khay nằm ngang. Em thấy nước chảy trên tấm kính nghiêng từ nơi cao xuống nơi thấp. Khi đến khay hứng thì nước lan ra mọi phía.

+ Đổ một ít nước trên tấm kính đặt nằm ngang ta thấy nước chảy lan ra mọi phía. Tiếp tục đổ nước trên tấm kính nằm ngang, phía dưới hứng khay. Thấy nước chảy lan khắp mặt kính và tràn ra ngoài, rơi xuống khay. Chứng tỏ nước luôn chảy từ cao xuống thấp. - Nước chảy từ cao xuống thấp và chảy lan ra mọi phía.

- Lợp mái nhà, lát sân,... làm dốc để nước chảy nhanh

- Đặt vật liệu lên bàn

- Thực hiện thí nghiệm trong nhóm 6

- Đại diện nhóm trình bày : Nước thấm qua các vật như vải, giấy,... không thấm qua túi ni lông,..

- Vì nhúng vải vào nước em thấy tấm vải ước. Em đổ nước vào bọc ni lông, em thấy nước không chảy qua.

+ Dùng các vật liệu không cho nước thấm qua để làm đồ dùng chứa nước, lợp nhà, làm áo mưa,...

+ Dùng các vật liệu cho nước thấm qua để lọc nước đục

Trường Tiểu học “B” Long Giang

Hoạt động 5: Phát hiện nước có thể hoặc không thể hòa tan một số chất

- Gọi 3 hs lên bảng làm thí nghiệm với đường, muối, cát xem chất nào hòa tan trong nước - Em có nhận xét gì sau khi bạn làm thí nghiệm? - Từ đó em có kết luận gì? kết luận: Nước còn có tính chất là có thể hòa tan một số chất 3. Củng cố, dặn dò:

- Qua bài học hôm nay, bạn nào cho biết nước có những tính chất gì?

- Về nhà xem lại bài - Bài sau: Ba thể của nước Nhận xét tiết học

- 3 hs lên làm thí nghiệm cho đường, muối, cát vào 3 cốc khác nhau và khuấy đều.

- Đường, muối tan trong nước, cát không tan trong nước.

- Nước có thể hòa tan một số chất

- HS đọc mục cần biết SGK/43

Thứ sáu, ngày 22 tháng 10 năm 2010

Tiết 20: ÔN TẬP VAØ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ ITiết 8 Tiết 8

I / Mục đích, yêu cầu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm tra ( Viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI :

- Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 75 chữ / 15 phút ), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ ( văn xuôi ).

- Viết được bức thư ngắn đúng nội dung thể thức, một lá thư.

Một phần của tài liệu GA lớp 4 tuần 10 Chuẩn KTKN 2010-2011 (Trang 26 - 28)