9. Cấu trúc của luận văn
1.4.5. Các loại điểm của bài trắc nghiệm
Có hai loại điểm:
- Điểm thô: Tính bằng điểm số cho trên bài trắc nghiệm
Trong bài trắc nghiệm điểm thô là tổng điểm tất cả các câu đúng trong bài trắc nghiệm mỗi câu đúng được tính một điểm và câu sai là 0 điểm. Như vậy điểm thô là tổng điểm tất cả các câu đúng trong bài trắc nghiệm.
- Điểm chuẩn: Nhờ điểm chuẩn có thể so sánh điểm số của học sinh trong nhiều nhóm hoặc giữa nhiều bài trắc nghiệm của nhiều môn khác nhau.
Công thức tính điểm chuẩn:
S x x Z
Trong đó: x: Điểm thô
x: Điểm thô trung bình của nhóm làm bài trắc nghiệm s: Độ lệch chuẩn của nhóm ấy
Bất lợi khi dùng điểm chuẩn Z là:
+ Tất cả các điểm Z đều là số lẻ.
Để tránh khói khó khăn này người ta thường dùng điểm chuẩn biến dổi: + T = 10.Z+50 (Trung bình là 50, độ lệch chuẩn là 10)
+ V = 4.Z +10 (Trung bình là 10, độ lệch chuẩn là 4)
+ Điểm 11 bậc (Từ 0 đến 10) dùng ở nước ta hiện nay, đó là cách biến đổi điểm 20 trước đây; ở đây chọn điểm trung bình là 5, độ lệch tiêu chuẩn là 2
nên V= 2.Z + 5.
- Cách tính trung bình thực tế và trung bình lý thuyết:
+ Trung bình (thực tế): Tổng số điểm thô toàn bài trắc nghiệm của tất cả mọi người làm bài trong nhóm chia cho tổng số người. Điểm này tuỳ thuộc vào
bài làm của từng nhóm. N x x n i 1
+ Trung bình lí tưởng: Là trung bình cộng của điểm tối đa có thể có với điểm may rủi có thể làm đúng (số câu chia số lựa chọn). Điểm này không thay đổi với một bài trắc nghiệm cố định. [12]
Ví dụ: Một bài có 50 câu hỏi, mỗi câu 4 lựa chọn, ta có:
Điểm may rủi: 12,5 4 50 Trung bình lý tưởng: 31,25 2 50 5 , 12 [12]