Địa hình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tổ chức sử dụng đất của một số mô hình kinh tế trang trại khu vực miền núi phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn Lấy ví dụ tại huyện bắc hà ,tỉnh lào cai (Trang 50)

Địa hình chia cắt phức tạp, đồi núi đá xen lẫn với nương đồi dốc, độ dốc bình quân 15° - 25°, gây nhiều khó khăn cho quá trình đi lại, sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Huyện Bắc Hà nằm trên cao nguyên đá vôi cho nên thường xẩy ra các hiện tượng Krast tạo thành các khe suối ngầm và các hố sâu. Chỗ thấp nhất là 116m, chỗ cao nhất 1800 m (so với mức nước biển) vì vậy khả năng thiếu nước vào mùa khô và lũ quét vào mùa mưa là rất lớn.

3.1.3. K h í hậu, thuỷ văn

Khí hậu:

Do nằm ở vị trí có độ dốc lớn, có nhiều tầng độ cao khác nhau nên Bắc Hà là vùng chí hậu rất đặc trưng, mang tính ôn đới, mùa hè mát mẻ, mùa đống giá lạnh. Nhiệt độ )ình quân các tháng trong năm là 21-23°c, nhiệt độ thấp nhất là 3°c, nhiệt độ cao nhất là Ỉ4°c, là khoảng nhiệt độ rất thích hợp cho việc phát triển các loại cây ôn đới như: đào,

lận, lê, các loại rau và h o a...T u y nhiên tại những nơi có khí hậu nóng thì lại thích hợp ho việc trồng các loại cây công nghiệp như chè, quế, h ồ i.. .mang lại hiệu quả kinh tế cao à sự da dạng cho các loại động, thực vật của Bắc Hà.

Lượng mưa trung bình ở Bắc Hà từ 1650 mm - 1850 mm/năm, độ ẩm không khí trung ình từ 70 - 80 %, cao nhất 90%.

Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, chiếm 80% tổng lượng mưa, từ tháng 11 đến tháng năm sau chiếm 20%. Vào m ùa khô có thời kỳ cả tháng không có mưa, trời ít nắng, có ương mù.

Có 2 hướng gió chính: Gió Tây Nam từ tháng 11 đến tháng 3, tốc độ trung bình từ 4-6 i/s; Gió Đông Nam từ tháng 4 đến tháng 10, tốc độ trung bình khoảng 3m/s.

Điểm đặc biệt của khí hậu Bắc Hà là có bãng giá sương muối vào tháng 11 và gió oáy vào tháng 3 và tháng 4. Những hiện tượng bất thường về khí hậu trên gây ảnh .ưởng rất xấu cho sản xuất nông, lâm nghiệp, nhất là vào thời kỳ gieo trồng và thu hái.

Thủy vân

+ Nguồn nước mặt:

Bắc Hà có hệ thống sông chính là sông Chảy dài 70 km và 5 hệ thống khe suối ihỏ khác đó là: Ngòi Đô, Thèn Phùng, Nậm Phàng, Nậm Lúc.

Do địa hình phàn cách m ạnh và hiện tượng Kast nên nguồn nước của Bắc Hà rất han hiếm vì khả năng trữ nước kém và điều này đồng nghĩa với việc thường xẩy ra hiện ương lũ quét ở các khu vực hạ lưu, gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản. Còn mùa khô ác khe, suối đều cạn, lượng nước sông Chảy không thể đáp ứng được nhu cầu tưới và inh hoạt của nhân dân trong vùng.

+ Nguồn nước ngầm:

Hiện nay chưa có một công trình nghiên cứu nào về khả năng nước ngầm của Bắc

ỉà nhung thưc tế cho thấy lượng nước ngầm không nhiêu VI đìa hình dôc, lượng nươc chi

3.1.4. Tài nguyên rừng và khoáng sẩn

+ Tài nguyên rừng:

Vì là huyện miền núi nên tài nguyên rừng ở Bắc Hà là nguồn tài nguyên phong )hú. Tổng diện tích đất có rừng của Bắc Hà là 18704,00 ha chiếm 27,34% tổng diện tích lất tự nhiên, Trong đó đất rừng tự nhiên là 14165,00 ha, rừng trồng là 4536,10 ha, tiềm lăng đất trống chuyển sang trồng rừng và khoanh nuôi tái sinh còn rất lớn 34457,27 ha. í)ộ che phủ đạt trên 27%.

+ Tài nguyên khoáng sản:

Bắc Hà có 2 loại vật liệu xây dựng đó là cát và đá sỏi, hiện đang được khai thác Dhục vụ cho các công trình xây dựng, các loại khoáng sản khác ở Bắc Hà không có ihiều.

3.1.5. Tài nguyên du lịchnhăn văn

+ Tài nguyên du lịch

Vị trí và các điều kiện tự nhiên ưu đãi nên có thể nói Bắc Hà có tiềm năng du lịch •ất lớn, có 14 xã nằm ở độ cao trên 600m, khi hậu mát mẻ không thua kém SaPa với nhiều :ánh quan, môi trường rất đẹp, đồi núi, sông suối tạo nên các khu nghỉ mát rất nên thơ với :ác loại hình du lịch khác nhau: khu nghỉ mát, khu điều dưỡng, khu du lich sinh thái, khu iu lịch Hoàng A Tưởng. Ngoài ra Bắc Hà còn có những loại cây ăn quả đặc sản như mận

am hoa, đào, lê ... có thể tạo thành những khu du lịch hết sức đa dạng và phong phú. + Tài nguyên nhân văn

Với lịch sử truyền thống lâu đời, vốn vãn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, 14 dân ộc anh em với 14 nền văn hoá đặc sắc đã tạo cho Bắc Hà trở thành một địa điểm du lịch ìhân văn phong phú. Đến với Bắc Hà, khách du lịch có thể thưởng thức những lễ hội ruyền thống những điệu múa câu hát của các dân tộc thiêu sô thuộc cac nên văn hoá :hác nhau.

Đặc biệt huyện Bãc H à còn có kiến trúc nhà Hoàng A Tưởng, khu di tích lịch iư nay đa được nha nươc cong nhận, ngoài ra còn các truyền thuyết về các anh hùng cách nạng và các danh nhân văn hoá.

3.1.6. Đánh giá chung

uú thế: Băc Hà với lợi thê về nguyền tài nguyên đất đai, nguồn khí hậu đa dạng, )hong phú, cảnh quan vừa m ang nét hùng vĩ của khu vực núi rừng, vừa có sụ nên thơ, rình yên của vùng cao nguyên. Với những lợi thế trên Bắc hà có nhiều tiềm năng để phát :riển nông nghiệp theo hướng nông lâm kết hợp và du lịch.

Hạn chế:

VI là khu vực m iền núi, địa hình dốc nên việc đi lại rất khó khăn, hơn nữa cơ sở hạ áng vốn đã yếu kém lại thường xuyên không được nâng cấp kịp thời nên gặp rất nhiều íhó khãn cho việc vận chuyển hàng hoá và phát triển các ngành khác.

Quỹ đất nhiều nhưng sản xuất còn manh mún, phần lớn mang tính chất tự cung, tự :ấp nên hiệu quả kinh tế không cao. Xu hướng lập các trang trại lớn với mục đích sản tuất hàng hoá đang được hình thành và mang lại hiệu quả khá cao tuy nhiên chưa có sự Ịuy hoạch cụ thể và vấn đề tiêu thụ sản phẩm, hoặc chế biến xuất khẩu mới manh nha lên hiệu quả kinh tế không ổn định.

Vấn đề lao đông, việc làm cũng đang là một vấn đề bức bách: Thiếu hụt lao động vào ĩiùa thu hái và dư thừa vào thời gian nông nhàn cũng gây ra những vấn đề xã hội.

VI địa hình dốc cao nên quá trình xói lở, lũ quét vào mùa mưa và thiếu nước vào mùa thô đang là vấn đề hết sức nghiêm trọng vì nó không những gây thiệt hại về sản xuất mà :òn gây ra những thiệt hại hết sức nghiêm trọng về người.

Trình độ lãnh đạo và khả năng tiếp thu của người dân đối với các tiến bộ của khoa lọc kỹ thuật còn nhiều hạn chế, nhất là trong lĩnh vưc nông nghiệp. Việc thay đổi tập |uán canh tác và sinh hoạt của người dân cũng gặp rất nhiêu khó khăn.

3.2. Thưc trạng ph á t triển kinh tế, x ã hội của huyện Bấc Hà.

Trong 2 nam trơ lại đây nên kinh tẽ của Bắc Hà đã có nhiều thay đổi, điều đó chứng to lanh đạo huyẹn Băc Ha đa xác đinh đúng đăn hướng phát triển các ngành công nghiệp, dich vụ, thuơng mại va du hch. Hướng phát triển đó là “chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hương san xuât hang hoa, đây nhanh tốc độ xoá đói, giảm nghèo ổn định đời sông của nhân dân lam cơ sơ vưng chăc đê phát triên toàn diên”. Đã có những thay đổi đáng kể giữa ty trọng cua cac ngành khác nhau trong huyên, so với nãm 1996 tỷ trọng sản xuất nông nghiệp nãm 2003 giảm 19,0%, tuy nhiên ngành dịch vụ du lịch năm 2003 chiếm 20,0% doanh thu của toàn H uyện tăng 15,9 % so với năm 1996. Ngành công nghiệp xây dựng năm 2003 chiếm 8,0% cũng tăng 3,1% so với năm 1996.

Qua các số liệu trên chúng ta có thể nhận thấy một cách rõ ràng rằng đã có những chuyển biến lớn lao về kinh tế của huyện Bắc Hà trong 7 năm trở lại đây. Sản xuất nông nghiệp đã dần dần được thay thế một phần bằng công nghiệp - xây dựng và dịch v ụ - d u lịch, mang lại hiệu kinh tế to lớn, giảm bớt sức ép về lao động, tạo công ăn việc làm cho người dân ở những khu vực có diện tích đất canh tác nhỏ. Đây là một tín hiệu đáng mừng cho ngành du lịch Bắc Hà vì có thể nói ngành công nghiệp không khói này đang là một trong những mục tiêu phát triển quan trọng không chỉ cho huyện Bắc Hà nói riêng mà còn cho toàn tỉnh Lào Cai nói chung. Ngoài việc mang lại cho người dân một nguồn thu đáng kể, du lịch còn góp phần giới thiệu và gìn giữ bản sắc dân tộc của 14 dân tộc thiểu số anh em trong địa bàn huyện.

Bảng 13. Tỷ trọng giữa các ngành của Huyện Bác Hà

N gành N ăm 2003 Nãm 1996 So sánh Nông Lâm nghiệp 72,0 91,0 -19,0 Công nghiệp - Xây dựng 8,0 4,9 +3,1 Dịch vụ - Du lịch 20,0 4,1 15,9

Tốc độ tăng trương kinh tế năm 2003 đạt trên 7,2%, trong đó ngành nông nghiệp nãng 5,62%: ngành công nghiệp xây dựng tăng 10,2%; Dịch vụ tăng 16,50%. Thu nhập bình quân đầu người/ năm đạt 2,1 triệu đồng, tăng 16,7% so với năm 2000.

Tông san lượng lương thực quy thóc đạt 16097 tấn, tăng 10,7% so với năm 2000, bình quân lương thực đạt 340 kg/người/năm, tăng 22,5% so VỚI năm 1998.

Tốc độ tăng trưởng GDP năm 2003, là trên 7,5% đó là kết quả từ quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tăng doanh thu từ du lịch — dịch vụ và giảm bớt tỷ trọng của ngày nông nghiệp -lâm nghiệp (giảm 19% từ 91% năm 1996 đến năm 2003 chỉ còn 72,0%), trong khi đó bình quân lương thực lại tăng điều đó chứng tỏ năng xuất và sản lượng cây trổng tăng đáng kể. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế (sản xuất theo hướng hàng hoá) đã mang lại những hiệu quả kinh tế cao và mô hình kinh tế trang trại, nông - lâm -v ật nuôi đang được lãnh đạo Huyện mở trộng và có những chính sách về đầu tư hết sức hợp lý.

Thực trạng phát triển ngành nông - lâm nghiệp

Ngành nông nshiép:

Xác định ngành nông lâm nghiệp là ngành chủ chốt của huyện Bắc Hà, VI vậy năm 2000 - 2003 Bắc Hà đã chú trọng vào việc phát triển ngành nông - lâm nghiệp với phương châm mở rộng diện tích đất lâm nghiệp từ khu vực đất chưa sử dụng. Đối với những khu vực đã có rừng trồng, huyện chủ trương giao cho các hộ gia đinh quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoặc tận dụng thêm được những diện tích trống, có thể canh tác được các loại cây trồng khác.

Diện tích đất nông nghiệp của huyện Bắc Hà là 12.363,15 ha, bình quân đất nông nghiệp/ người là 2.658 m2 cao hơn nhiều so VỚI diện tích bình quân toàn quốc (1.016 m2/ người), bình quân đất canh tác/ người là 330 m2. Diện tích đất nông nghiệp chủ yếu tấp trung ở các xã vùng thấp và phân bổ xung quanh Huyện lỵ nhưng không đông đêu.

Trong tổng số đất nông nghiệp có 10.161,31 ha đất trồng cây hàng năm , chiếm :ới 82 19% tổng diện tích đất nông nghiệp. Trong đó chủ yếu là diên tích đất nương rẫy

ì 390 24 ha Cây trổng chủ yếu trên đất nương rẫy là cây mầu như ngô, khoai, sắn. đâu, ac. mía...và một sô ít lúa nương. Diên tích đất trổng 2 vụ rất nhỏ chi có 240 ha, trong đó

I vụ lúa nước là 185 ha, chủ yếu tập trung ở các vùng thấp như Bảo Nhai, Bản Phố...còn [ại là đất một vụ. Hệ số sử dụng đất trồng cây hàng năm thấp R = 1,2. Thực tế cho thấy một sô diện tích đât ven chân đôi có thê cải tao thành đất có thể trồng 2 vụ, nhưng chưa

biện pháp hữu hiệu đê thực hiện. Trong thời gian tới Huyện cần có biện pháp hỗ trợ

lập thời và các chính sách hợp lý để tăng diện tích đất trồng 2 vụ đặc biệt là ở những xã :ó diộn tích đất 1 vụ nhiều như xã Hoàng Thu Phô' (105 69 ha).

Từ sau khi tách diện tích đất vườn tạp ra khỏi đất khu dân cư, cùng với những :hính sách phù hợp, diện tích đất vườn tạp đã được đưa vào sử dụng có hiệu quả. Đặc biệt một số vùng thấp đã thâm canh nhiều loại cây trồng, như: cây ăn quả, cây rau mầu trong yườn thổ cư và đây cũng là những ý tưởng khởi điểm cho quá trình phát triển kinh tế trang trại tại huyện Bắc Hà. Việc phát triển các loại cây từ diện tích đất vườn của các gia iình đã mang lại những nguồn thu đáng kể cho nông hộ

B ảng 14. H iện trạ n g đ ấ t trồ n g cây nòng nghiệp năm 2002 Loại đ ấ t Diện tích

Tổng diện tích đất nông nghiệp 12363,15 1. Đất trổng cây hàng năm 10161,31

- Lúa ruộng 1535,69

- Nương rẫy 8390,24

- Cây rau mầu và cây công nghiệp khác 235,38 2. Cây lâu năm 1851,61

- Cây chè 565,00

- Cây ăn quả 1246,67 - Cây lâu năm khác 40,00 - Ươm cây giống 0,00

3. Vườn tạp 285,97

4. Đất đồng cỏ 60,00 5. Đất nuôi trổng thuỷ sản 4,20

Nguồn: UBND huyện Bắc Hà 2003 [15 ]

Đôi VỚI đất nông nghiệp, việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật như giống, phân bón, thâm canh tăng vụ đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, các loại rau, hoa thích hợp ở vùng khí hậu ôn đới đang là một lợi the được thiên nhiên ưu đãi mà Bắc Hà cần triệt để khai thác. Các cây công nghiệp ngắn ngày như đậu tương, chè, quế; Cây ãn quả như mận, mơ, đào, lê... đang được coi là những cây chủ đạo không những phục vụ nhu cầu trong nước mà còn có thê m ở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước lân cận. Đây cũng là một trong những hướng chính nhằm phát triển nông lâm nghiệp của Huyện.

Đất đồng cỏ chãn nuôi, toàn huyện có 60,0 ha, được phân bố tập trung ở Thải Giàng Phô và Nậm Mòn, tuy nhiên diện tích này sử dụng chưa có hiệu quả, trong những nãm tới huyện cần có biện pháp hữu hiệu để khai thác và mở rộng tiềm năng đất này.

Ngành lâm nghiệp và môi trườne

Bảng 15. Hiện trạng đất lâm nghiệp Huyện Bắc Hà

STT H ạn g mục Diện tích (ha) 1 Tổng diện tích đất có rừng 18.704,00 + Rừng tự nhiên 14.165,00 - Rừng sản xuất 201,30 - Rừng phòng hộ 13.963,70 - Rừng đặc dụng 0,00 + Rừng trồng 4.536,10 - Rừng sản xuất 1.168,10 - Rừng phòng hộ 3.368,00 - Rừng đặc dụng 0,00 2 Đất trống có khả năng lẫm nghiệp 34457,27

Nguồn: UBND huyện Bắc Hà 2003 [15 ] Qua số liệu điểu tra về đất lâm nghiệp của huyện Bắc Hà nãm 2003 chúng ta thấy tài nguyên rừng của Bắc Hà rất phong phú và tiểm năng còn rất lớn vì diện tích đất chưa

sử dụng (mà phần lớn là đất đồi núi) còn rất nhiều (18.704,0 ha). Diện tích rừng lớn cũng còn là một tiềm năng để phát triển chăn nuôi của địa phương.

Toàn Huyện hiện có 18.704,00 ha đất lâm nghiệp, trong đó đất rừng tự nhiên có 14.165,00 ha chiếm 75,73 %, rừng trồng 4.536,10 ha, chiếm 24,27%. Tỷ lệ che phủ đất lâm nghiệp đạt 27%, tuy đã tăng 5% so với năm 2000 nhưng so với yêu cầu đạt độ che phủ rừng trên 40% đối với 1 huyện miền núi thì Bắc Hà cần phải nhanh chóng tăng diện tích trồng rừng. Diện tích đất trống có khả năng lâm nghiệp hiện nay là rất lớn 34.457,27 ha chiêm 50,17 % tổng sô diện tích đất tự nhiên, tập trung hầu hết ở các xã trong toàn Huyện, trong tương lai cần có biện pháp khai thác đưa vào sử dụng.

Việc mở rộng diện tích đất rừng là một trong những mục tiêu chính của chương trình quy hoạch sử dụng đất huyện Bắc Hà cho đến năm 2010. Hơn nữa lãnh đạo Huyện kết hợp với phòng nông nghiệp đã có những dự án hết sức cụ thể cho các vùng khác nhau

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc điểm tổ chức sử dụng đất của một số mô hình kinh tế trang trại khu vực miền núi phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn Lấy ví dụ tại huyện bắc hà ,tỉnh lào cai (Trang 50)