sống của nông dân Việt Nam hiện nay
Nông dân chính là lực lượng cơ bản để thực hiện, đ ng thời là đối tượng trực tiếp hưởng thụ thành quả của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Thực ti n công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn trong thời gian qua cho thấy vấn đề nông nghiệp, nông dân và nông thôn chưa được giải quyết th a đáng, v n c n nhiều mâu thu n cần được xem xét. Đầu tư cho nông nghiệp thấp và liên tục giảm trong những năm gần đây đã không tạo ra động lực cho nông nghiệp phát triển, d n đến sản xuất nông nghiệp cạnh tranh thấp và hiệu quả yếu. Nông dân ở nhiều địa
87
phương bị thu hẹp đất canh tác, một bộ phận khác không thiết tha với đ ng ruộng, đã phải “ly hương” để mưu sinh. Tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm của nông dân là phổ biến ở khu vực có chuyển đổi mục đích sử dụng đất. Cuộc sống nông dân c n gặp nhiều khó khăn trong sự phát triển hiện nay của đất nước. Qua đó, lối sống của họ cũng có nhiều biến đổi. Từ thực tế ấy, Đảng ta đã ra Nghị quyết số 26 - NQ/TW về vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân, với kỳ vọng sẽ tạo đột phá mới, thực chất và bền vững hơn cho xã hội nông thôn Việt Nam trong giai đoạn tới.
Như vậy, vị trí trung tâm trong vấn đề “tam nông” chính là người nông dân, mục tiêu trong giải quyết vấn đề “tam nông” cũng chính là vì lợi ích của người nông dân. Dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, lối sống của nông dân đã có nhiều biến đổi. Phát huy lối sống truyền thống tốt đẹp đ ng thời hạn chế những tiêu cực trong lối sống của giai cấp nông dân trong thời hiện nay là động lực, là ngu n lực mạnh mẽ, trực tiếp bảo đảm cho sự phát triển bền vững của nông thôn. Do vậy, phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn đi đôi với bảo đảm việc làm, xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách xã hội, nâng cao trình độ dân trí, khoa học - công nghệ đối với nông dân là những việc làm cần thiết nhất hiện nay.
2.3.1. Tạo việc làm ổn định cho nông dân
Trong lịch sử ngàn năm của một quốc gia thuần nông như Việt Nam, người nông dân luôn giữ vai tr vô cùng quan trọng trong việc xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, không thể để vai tr của họ trở nên thụ động và là những người bị tổn thương nhiều nhất. Mục tiêu và động lực phát triển nông thôn bền vững là nâng cao chất lượng cuộc sống của cư dân, xét trên các khía cạnh kinh tế, xã hội, văn hóa, môi trường (trong đó có cả lối sống). Theo đó, nông dân phải là người được hưởng lợi trước tiên từ những thành quả của quá trình phát triển.
88
Để giải quyết vấn đề thiếu việc làm, tạo sự ổn định cho nông dân, các cấp chính quyền cần ch tới các yếu tố sau:
- Bảo vệ quỹ đất nông nghiệp và tiếp tục đổi mới cơ cấu sản xuất nông nghiệp
Ruộng đất đối với người nông dân là tư liệu sản xuất chủ yếu, chính vì vậy, để giải quyết tốt việc làm cho nông dân, trước hết phải xem lại chế độ sở hữu ruộng đất đang áp dụng cho nông dân, sao cho người nông dân v n bảo đảm có việc làm và ổn định cuộc sống khi bị thu hối đất ruộng, không lâm vào cảnh ly nông, ly hương. Muốn vậy, Nhà nước cần bảo vệ quyền sử dụng tư liệu sản xuất này cho nông dân.
Nhà nước cần tạo lập một khung pháp l cho thị trường đất nông nghiệp hoạt động lành mạnh để th c đẩy quá trình tích tụ ruộng đất, hình thành các trang trại quy mô lớn. Tích tụ ruộng đất là một tất yếu khách quan của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa được thực hiện theo cơ chế thị trường. Mục tiêu cơ bản trở thành một nước công nghiệp vào năm 2020 chỉ có thể trở thành hiện thực một khi xóa b được tình trạng ruộng đất sản xuất nông nghiệp manh m n như hiện nay.
Tích tụ ruộng đất là một quá trình tất yếu, song nó phải được di n ra phù hợp với tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. Tức là việc tích tụ ruộng đất trong nông nghiệp để giải phóng một lực lượng lao động kh i khu vực này sẽ được di n ra đ ng thời với phát triển công nghiệp, dịch vụ để h t lao động từ nông thôn. Tuy nhiên, khi phát triển các khu công nghiệp, cần ch trọng bảo vệ diện tích đất canh tác nông nghiệp để bảo đảm an ninh lương thực, cần chấm dứt tình trạng “đưa” nhà máy, sân golf xuống cánh đ ng l a.
Cần tiếp tục chuyển dịch cơ cấu cây tr ng, vật nuôi, phát triển các loại cây, con có giá trị kinh tế cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trường. Những địa phương có truyền thống cấy l a lâu đời như: Hưng Yên, Thái Bình, Hải Dương, Nam Định… cần chủ động đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây tr ng, để nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
89
Tiếp tục chuyển diện tích tr ng l a kém hiệu quả, năng suất, sản lượng thấp sang nuôi tr ng thủy sản và các loại nông sản có giá trị kinh tế cao. Thực tế cho thấy, mô hình chuyển từ tr ng l a sang nuôi cá, ba ba, tr ng hoa, cây cảnh, rau sạch… vừa mang lại thu nhập cao hơn tr ng l a, vừa tạo được nhiều việc làm tại chỗ cho nông dân nên có thể xem đây là một hướng chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp có hiệu quả cần được tiếp tục phát triển trong thời gian tới.
Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng với quỹ đất ở nông thôn rất hạn hẹp và sẽ tiếp tục giảm trong tương lai, cho thấy khả năng tạo việc làm trong khu vực nông nghiệp sẽ ngày càng thu hẹp và sẽ có sự giảm mạnh trong thời gian tới. Tiềm năng lớn nhất để giải quyết việc làm ở nông thôn cần được khai thác là phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nghề truyền thống và dịch vụ, thương mại.
- Phát triển nghề phụ nhằm đa dạng hóa phương thức sống của nông dân
Để kh c phục hiện tượng thất nghiệp cho nông dân, cần khôi phục làng nghề truyền thống, đ ng thời phát triển làng nghề mới ở nông thôn. Làng nghề truyền thống là “tài sản” qu giá, không chỉ mang nghĩa kinh tế - xã hội, mà c n thể hiện nền văn hóa, văn minh độc đáo của nông thôn vùng đ ng bằng B c Bộ. Do vậy, phát triển làng nghề truyền thống là một trong những hướng quan trọng cần được th c đẩy trong thời gian tới.
Nhân rộng các mô hình trang trại ở nông thôn. Các trang trại có thể tổ chức theo hướng chuyên canh và đa canh, nhằm xóa b kinh tế tự cấp, đưa nông dân tham gia vào xây dựng và phát triển thế chế kinh tế thị trường hiện nay của đất nước. Điều đó, vừa giải quyết vấn đề việc làm cho nông dân, vừa nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nông nghiệp.
- Đào tạo nghề cho nông dân
Đào tạo nghề cho nông dân, nhất là những người bị thu h i đất vừa căn cứ vào từng đối tượng cụ thể vừa bám sát cơ cấu kinh tế của địa phương.
90
Thực tế hiện nay, đối tượng thiếu việc làm thường ở hai lứa tuổi. Thanh niên (dưới 25 tuổi) và trung niên trở lên (35 tuổi trở lên). Nhưng đối tượng chính lại là lứa tuổi trung niên và là phụ nữ, bởi vì thanh niên thường năng động, d n m b t cái mới và xu hướng chính những năm gần đây của thanh niên nông thôn là đi ra thành thị, xuất khẩu lao động, hoặc tới các khu công nghiệp, khu chế xuất kiếm việc làm. Lao động phụ nữ ở nông thôn, từ 35 tuổi trở lên thường là người chịu trách nhiệm chính trong gia đình. Đặc điểm lứa tuổi này không d dàng để học một nghề mới, với yêu cầu tương đối cao về trí tuệ và sự năng động để có thể vào làm việc ở các khu công nghiệp hiện nay. Do vậy, giải pháp khả thi nhất là chính quyền địa phương kết hợp với các nhà đầu tư, s p xếp bố trí cho họ những công việc thuộc loại hình dịch vụ giản đơn. Mặt khác, phải tuyên truyền để người dân có cách nhìn nhận mới về việc làm, xóa b tư duy theo kiểu ở nông thôn thì làm ruộng mới là có việc làm.
Với đối tượng thanh niên, cần được đào tạo nghề lâu dài, phù hợp với đối tượng tuyển chọn của các nhà đầu tư để thu h t họ vào làm việc tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp địa phương để giải quyết việc làm tại chỗ cho thanh niên. Kh c phục dần tình trạng “ly nông” kéo theo “ly hương” đối với nông dân. Đào tạo nghề phải g n với cơ cấu kinh tế và chiến lược phát triển kinh tế xã hội ở địa phương. Có như vậy, đào tạo nghề mới thực hiện được giải quyết việc làm cho người lao động. Tránh tình trạng, các khu công nghiệp, khu chế xuất mọc lên như nấm ở địa phương, mở ra bao nhiêu khả năng giải quyết việc làm cho người lao động, nhưng rốt cuộc nông dân v n thất nghiệp, vì không đáp ứng được yêu cầu của sản xuất.
Giải quyết việc làm cho người lao động, nhất là giải quyết việc làm tại chỗ, là mấu chốt của việc xóa đói, giảm nghèo bền vững ở nông thôn, tạo mức thu nhập ổn định, đời sống được nâng cao, đ ng thời ngăn chặn nguy cơ tệ nạn xã hội phát sinh, phát triển ở nông thôn.
91
Tạo việc làm ổn định cho nông dân trong giai đoạn tới được thực hiện trong bối cảnh với nhiều cơ hội và thách thức lớn. Trong đó vấn đề đặc biệt quan trọng là từng bước nâng cao chất lượng ngu n nhân lực nông thôn phù hợp với tiến trình phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, song song với việc chuyển dịch cơ cấu việc làm nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ, g n đào tạo nghề cho nông dân với thị trường lao động. Để giải quyết việc làm theo hướng trên đ i h i phải tiến hành đ ng bộ nhiều giải pháp, chính sách g n bó chặt chẽ với những chính sách phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn.
2.3.2. Đảm bảo an sinh xã hội đối với nông dân
An sinh xã hội là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành viên của mình bằng một loạt các biện pháp công cộng, chống đỡ sự hụt h ng về kinh tế, xã hội do bị mất hoặc giảm đột ngột ngu n thu nhập vì ốm đau, tai nạn lao động, thất nghiệp, tuổi già…Thực hiện an sinh xã hội là thể hiện trách nhiệm của xã hội, nhà nước trước những nhóm cộng đ ng, dân cư yếu thế, rủi ro, thiệt th i. Hiện nay, dưới tác động của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, sự phát triển của nền kinh tế thị trường, đô thị hóa, toàn cầu hóa… hiện tượng suy thoái đạo đức, lối sống đang di n ra ngày càng mạnh mẽ. Biểu hiện của hiện tượng này là lối sống thực dụng, sùng bái đ ng tiền, cá nhân vị kỷ, tham nhũng, tệ nạn xã hội mỗi ngày một phát triển, nạn thất nghiệp, ô nhi m môi trường sinh thái, bệnh tật hiểm nghèo tràn lan. Tình trạng xem thường luân l và các giá trị tinh thần, giá trị nhân văn, đề cao lợi ích vật chất, khô cạn tinh thần, nghèo nàn về cảm x c, bàng quan với cuộc sống cộng đ ng ngày càng trở nên phổ biến. Chính vì sùng bái đ ng tiền, nhiều người chạy theo lợi nhuận, kiếm tiền bằng mọi cách, bất chấp dư luận xã hội, chuẩn mực đạo đức hay pháp luật. Đó là những biểu hiện của lối sống không lành mạnh, thoái hóa về đạo đức xã hội chưa được đấu tranh quyết liệt nên có xu hướng gia tăng. Một bộ phận nông dân rơi vào tình trạng thiếu việc
92
làm ổn định, đời sống khó khăn. Nhiều gia đình nông dân v n sống ở mức nghèo. Do vậy, xây dựng và hoàn thiện chính sách xã hội ở nông thôn là việc làm cấp thiết để đảm bảo an sinh xã hội cho nông dân và phát triển nông thôn bền vững.
Hệ thống các chính sách đảm bảo an sinh xã hội đối với nông dân hiện nay là hệ thống các chính sách, giải pháp mà nhà nước, gia đình và xã hội thực hiện nhằm trợ gi p cho nông dân thoát nghèo và đối phó với các rủi ro gây ra trong quá trình phát triển xã hội, như rủi ro về tự nhiên, môi trường, sức kh e, nghề nghiệp, xã hội, chính trị … Sự ph ng ngừa rủi ro có nghĩa quan trọng cho việc ổn định cuộc sống của người nông dân khi họ đương đầu với những khó khăn về kinh tế. Trong đời sống xã hội, có những rủi ro mà người ta biết trước nó ch c ch n sẽ di n ra như: già yếu, không c n khả năng lao động… Hệ thống chính sách, chương trình để đảm bảo an sinh xã hội cho nông dân ở Việt Nam bao g m:
- Chính sách bảo hiểm xã hội; - Chính sách bảo hiểm y tế;
- Chính sách trợ gi p việc làm, thất nghiệp; - Chương trình xóa đói giảm nghèo;
- Chương trình trợ gi p xã hội…
Nông dân Việt Nam ngày càng được tiếp cận tốt hơn đến hệ thống chính sách đó. Nhờ vậy, lối sống của nông dân có nhiều thay đổi tích cực. Tạo nhiều việc làm và th c đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Xó đói giảm nghèo tương đối nhanh, hạn chế tốc độ gia tăng chênh lệch giàu nghèo, góp phần thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ở nông thôn. Đời sống của nông dân được cải thiện… Tuy vậy, thực hiện an sinh xã hội đối với nông dân Việt Nam c n nhiều bất cập.
Về phía nông dân, do thu nhập chưa cao, số tiền dành cho tích lũy hầu như không có, nên cơ hội và khả năng tham gia của nông dân c n rất hạn chế.
93
Về phía nhà nước, ngân sách chi cho an sinh xã hội đối với nông dân c n thấp, trong khi đa số cư dân số Việt Nam là nông dân. Vì vậy, nông dân gặp nhiều khó khăn khi tham gia vào hệ thống an sinh xã hội quốc gia.
Hệ thống thể chế, chính sách, từ bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, chương trình trợ gi p xã hội… để thực hiện an sinh xã hội đối với nông dân chưa hoàn chỉnh và thiếu đ ng bộ. Vì vậy, việc tổ chức thực hiện chưa đạt hiệu quả cao. Đội ngũ cán bộ làm việc trong lĩnh vực này chưa chuyên nghiệp, trình độ, năng lực c n hạn chế, nên đã xảy ra hiện tượng lãng phí, thất thoát ngu n tài chính quốc gia.
Từ thực tế đó, việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính sách để đảm bảo an sinh xã hội cần ch tới các vấn đề sau:
- Nâng cao nhận thức của nông dân về an sinh xã hội. Chỉ khi có sự hiểu biết nhất định về vai tr của an sinh xã hội, thì họ mới chủ động tham gia tích cực vào hệ thống này, và việc thực hiện mới có hiệu quả.
- Cần có sự hỗ trợ hơn nữa về mặt tài chính từ phía nhà nước, khi điều kiện tài chính của nông dân c n hạn hẹp.
- Xã hội hóa việc thực hiện an sinh xã hội đối với nông dân.
- Từng bước xây dựng, hoàn thiện hệ thống chính sách phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của đất nước và của nông dân.
- Nâng cao năng lực của đội ngũ làm công tác an sinh xã hội đối với nông dân.
2.3.3. Nâng cao trình độ dân trí, khoa học - công nghệ cho nông dân