0
Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Đối với bản thân các chủ trang trạ

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG KINH TẾ SÔNG HỒNG NĂM 2010.DOC (Trang 43 -45 )

III. Các giải pháp cụ thể

2. Đối với bản thân các chủ trang trạ

-Về công tác thị trờng, các chủ trang trại nói riêng, ngời sản xuất nông sản nói chung phải chủ động tìm kiếm thông tin chỉ dẫn cẫn sản xuất cái gì, số lợng baonhiêu, các cơ quan của nhà nớc chỉ có thể cung cấp một hệ thống các kênhthông tin đa chiều chứ không thể canthiệp trực tiếp vào định hớng kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm của trang trại đợc.

-Nâng cao trình độ nhận thức, trình độ quản lý và chuyên môn nghiệp vụ để có thể kinh doanh hiệu quả. Nhanh chóng tham gia các khoá đào tạo về các lĩnh vực:

+kĩ thuật trồng trọt và chăn nuôi các loại cây con dự định phát triển +Công nghệ lập quy hoạch cụ thể sửdụng đất đai của trang trại +Các vấn đề kinh tế và quản lý trang trại

+Các vấn đề giữ đất, chống xói mòn, bảo vệ môi trờng. +...

-Về cơ cấu sản xuất của trang trại: chú ý phát triển các loại nông sản thích hợp với điều kiện tự nhiên của vùng và có giá trị kinh tế cao, đặc biệt là các loại có khả năng xuất khẩu, các loại nông sản đặc sản...

-Có thể kết hợp nhiều hình thức: trồng trọt với chăn nuôi, chăn nuôi với nuôi trồng thuỷ sản... để trớc mắt khai thác hết các thế mạnh của mình trong điều kiện cha thể chuyên môn hoá sản xuất theo vùng lớn.

-Nếu những điều kiện về cơ sở hạ tầng nông thôn của địa phơng cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển sản xuất thì phải chủ động xây dựng hệ thống riêng trong điều kiện cho phép.

Kết luận và kiến nghị

Trong bối cảnh nền nông nghiệp nớc ta đang đòi hỏi gay gắt phải có sự chuyển biến mạnh mẽ cho thích hợp với lối sản xuất hàng hoá và đem lại thu nhập cao cho ngời nông dân, kinh tế trang trại kịp xuất hiện nh một tất yếu khách quan, và nhanh chóng chứng tỏ là một trong những loại hình tổ chức sản xuất quan trọng, có vai trò và vị trí tiên phong trong tiến trình thực hiện các mục tiêu kinh tế- xã hội của Đảng và Nhà nớc.

Kinh tế trang trại là một bộ phận của nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá đợc vận hành theo cơ chế thị trờng, có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa, nên nó cũng đợc hởng tất cả các chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc đối với nông nghiệp, đồng thời kinh tế trang trại cũng phải làm tất cả các nghĩa vụ mà các thành phần kinh tế khác trong nông nghiệp phải làm. Ngoài ra, kinh tế trang trại mang nhiều yếu tố sản xuất hàng hoá lớn, nó sẽ phải gánh vác vai trò lịch sử là thực hiện sự phân công sâu hơn và hợp tác rộng hơn, cùng với các thành phần, lĩnh vực kinh tế khác trong phát triển sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, chế biến thực phẩm, mở mang ngành nghề dịch vụ ở nông thôn theo một cơ cấu hợp lý, góp phần đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn.

So với các vùng sinh thái khác trong cả nớc, vùng Đồng bằng Sông Hồng dờng nh ít có điều kiện phát triển kinh tế trang trại. Song thực tế những năm qua đã cho thấy kinh tế trang trại thực sự là đầu tàu trong việc đổi mới nền nông nghiệp của vùng, là cách tôt nhất để phát triển nền nông nghiệp hàng hoá và trong tơng lai nó còn có nhiều triển vọng, hứa hẹn đem lại một khối lợng lớn giá trị hàng hoá, nâng trình độ sản xuất nông nghiệp của vùng lên một bớc mới.

Với hệ thống các biện pháp đã đa ra, để kinh tế trang trại phát triển đúng với tiềm năng, đem lại nguồn thu lớn cho sản xuất nông nghiệp, xin có một số kiến nghị nh sau:

-Sau khi có quy hoạch đất, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội và quy hoạch các vùng chuyên canh của vùng, các Sở Nông nghiệp nên dựa vào đó và căn cứ những thế mạnh của địa phơng để hớng dẫn các hộ gia đình có điều kiện kinh doanh trang trại, lựa chọn một cơ cấu sản xuất thích hợp.

-Không chỉ khuyến khích các trang trại đa tiến bộkhoa họckĩ thuật vào sản xuất, mà với các hội gia đình sản xuất nhỏ cũng nên có biện pháp hỗ trợ tơng tự để họ mở rộng dần quy mô, bớc đầu tạo tiền đề đi lên làm kinh tế trang trại.

-Cho đến nay các trang trại vẫn hoạt động độc lập, thiếu sự phối kết hợp với nhau và với các chủ thể kinh tế khác của nền kinh tế. Có lẽ nên nghiên cứu xem xét việc thành lập Hiệp hội các trang trại của vùng hoặc của cả nớc để các trang trại có điều kiện thuận lợi hơn trong việc cha sẻ kinh nghiệm, hợp tác sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, đồng thời cũng tốt cho chủ trơng hình thành các vùng chuyên canh lớn của Nhà nớc nhờ sự thoả thuận phân công giữa các trang trại trong hiệp hội với nhau.

Một phần của tài liệu CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TRANG TRẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG KINH TẾ SÔNG HỒNG NĂM 2010.DOC (Trang 43 -45 )

×