Các giải pháp về phía nhà nớc

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển trang trại vùng đồng bằng kinh tế sông Hồng năm 2010.DOC (Trang 35 - 43)

III. Các giải pháp cụ thể

1. Các giải pháp về phía nhà nớc

Nhà nớc đóng một vai trò cực kì quan trọng trong việc tạo ra một môi trờng thuận lợi cho trang trại cả trong khâu hỗ trợ đầu vào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra. Những sự hỗ trợ ấy sẽ tác động thông qua các giải pháp về các vấn đề sau đây:

1.1. Các giải pháp về đất đai

*Nhà nớc cần nhanh chóng giao quyền sử dụng đất lâu dài.

-Đối với những diện tích đất trang trại đã đợc giao và sử dụng hợp pháp: có thể cho phép chuyển nhợng quyền sử dụng. Khuyến khích bằng cách giảm thuế, gia hạn hợp đồng thuê đất, sử dụng đất v.v... cho những chủ trang trại biết đầu t khoa học kĩ thuật và tái đầu t mở rộng vào khai thác hiệu quả cao nhất diện tích đang đợc giao quản lý sử dụng.

-Đối với những diện tích đất cha đợc giao:

+Đẩy mạnh việc giao đất, cho thuê đất và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho những trang trại sử dụnghợp pháp để các chủ trang trại yên tâm đầu t phát triển sản xuất. Các địa phơng rà soát lại các trang trại hiện có, xúc tiến nhanh việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất theo chính sách đất đai nh trong Nghị quyết của Chính phủ và h- ớng dẫn của Tổng cục địa chính. Những hộ gia đình cá nhân đã sử dụng đất phát triển trang trại mà cha đợc giao, cha đợc thuê hoặc chuyển nhợng quyền sử dụng đất, cha đợc cấp giấy chứng nhận trớc khi ban hành Nghị quyết 03/2000/NQ-CP, sử dụng đúng mục

đích và không có tranh chấp thì đợc xét giao, cho thuê, đợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho trang trại.

-Đối với những phần đất đai vợt mức hạn điền:

Mức hạn điền quy định cần phải phù hợp với đặc trng của cơ cấu sản xuất của từng loại trang trại và phù hợp với hiện trạng đất đai chật hẹp của vùng, đảm bảo ngời sản xuất có đất, đồng thời khuyến khích tích tụ đất theo hớng quy mô lớn ở những nơi có điều kiện. Cụ thể:

+Ngời nào có khả năng sản xuất tới đâu thì giao đất tới đó.

+Đối với đất trồng cây dài ngày hay để chăn nuôi đại gia sức, ở những nơi có nhiều ruộng đất cần nghiên cứu quy định cho thuê lâu dài phần diệntích vợt mức hạn điền trên nguyên tắc khuyến khích sử dụng đất có hiệu quả, đồng thời có biện pháp ngăn ngừa việc kiếm lời bằng mua bán đất đai.

+Đối với gia đình, cá nhân đã đợc nhà nớc giao đất hoặc đã đợc chuyển nhợng quyền sử dụng đất vợt mức hạn điền trớc ngày 02/2/2000 thì tiếp tục sử dụng và chuyển sang cho thuê đất với thời gian sử dụng bằng thời gian đất đợc giao.

+Hộ nông dân không có đất sản xuất ở địa phơng phải đợc u tiên giao đất. Cho phép các hộ gia đình phi nông nghiệp có nguyện vọng lập trang trại đợc thuê đất; hộ gia đình, cá nhân ở địa phơng khác nếu có nguyện vọng lập nghiệp lâu dài, có vốn đầu t đợc thuê đất để lập trang trại.

*Tiếp tục khai hoang

Tiếp tục khai thác những vùng đất hoang hoá ở các vùng đồi núi trọc rải rác trong vùng, các bãi bồi ven sông, mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản còn cha sử dụng. Những vùng có nhiều khó khăn trong khai thác và sản xuất thì có thể cho giao với mức thuế thấp, hoặc miễn hẳn. Cho thuê hoặc khoán theo luật định.

*Có chính sách đồn điền để lập các trang trại lớn

-Là loại hàng hoá đặc biệt, nên thị trờng đất đai cần sự hớng dẫn, kiểm soát thờng xuyên, chặt chẽ hơn của Nhà nớc bằng hệ thống luật pháp hoàn chỉnh, chặt chẽ, để sự tích tụ đất đai cho việc hình thành kinh tế trang trại một cách nhanh chóng, thuận lợi, đúng quy luật, có hiệu quả nhất, tuân theo quy hoạch của nhà nớc và tránh những hậu quả khác ở nông thôn. Cho phép các trang trại có thể nhận, chuyển nhợng quyền sử dụng hoặc cho thuê đất đai, để tích tụ đất ở những nơi có điều kiện.

-Có chính sách u đãi về thuế sử dụng đất, thuế phụ thu để khuyến khích các chủ trang trại mạnh dạn mở rộng quy mô của mình.

*Cần sớm có quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế- xã hội, quy hoạch đất đai ở cấp huyện.

Huyện là cấp hành chính trực tiếp giải quyết các vấn đề có liên quan đến phát triển kinh tế trang trại. Trên cơ sở các định hớng phát triển đã đợc xác định, đất đai của huyện đợc chia thành các tiểu vùng kinh tế- sinh thái- xã hội. Từ đó bố trí sản xuất trên toàn bộ địa bàn của huyện và tính toán tốc độ phát triển của từng ngành. Các tiểu vùng dự định phát triển kinh tế trang trại cần đợc quy định rõ trong quy hoạch của huyện theo từng bớc phát triển, từ đó đi sâu vào quy hoạch cụ thể và thiết kế các tiểu vùng kinh tế trang trại trên địa bàn huyện.

*Nhanh chóng xây dựng kết cấu hạ tầng cho các tiểu vùng kinh tế trang trại

Trớc hết cần tiếp tục cải thiện hệ thống đờng sá, giao thông đi lại cho thuận tiện. Nâng cấp những tuyến đờng đã h hỏng làm cản trở giao thông trong vùng.

Tìm nguồn nớc, xây dựng các hồ chứa nớc, hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi phục vụ sản xuất, hệ thống cung cấp nớc sinh hoạt cho dân c trong vùng và phục vụ nhu cầu tới tiêu , nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của trang trại.

1.2. Các chính sách về vốn

-Nhà nớc nên có chính sách tín dụng u đãi cho các trang trại theo hai hớng: tăng vốn vay cao hơn cho kinh tế hộ, đồng thời tăng lợng vốn vay trung hạn và dài hạn; không phân biệt vốn vay giữa các khu vực kinh tế quốc doanh và ngoài quốc doanh, đơn giản hoá thủ tục, giảm lãi suất... coi nh đó là một phần gián tiếp nhà nớc đầu t cho nông nghiệp.

Ngày 22.9.2000 Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam đã ban hành quyết định số 423/2000/NĐ-NHNN về chính sách tín dụng ngân hàng đối với kinh tế trang trại. Theo đó quy định: thời gian cho vay phù hợp với thời gian sinh trởng, thu hoạch, tiêu thụ sản phẩm của cây trồng, vật nuôi, thời gian khấu hao tài sản cố định, thời gian thuê và khả năng của chủ trang trại. Mức ngắn hạn là 12 tháng, trung hạn 12- 16 tháng và dài hạn theo dự án đầu t là trên 60 tháng. Nếu vay từ 20 đến dới 50 triệu thì không phải thế chấp tài sản, nhng phải có phơng án kinh doanh hiệu quả và phải nộp giấy chứng nhận quyền sử dụngđất, hoặc giấy xác nhận của UBND xã, phờng là đất đang sử dụng không có tranh chấp.

-Đa dạng hoá các hình thức cho vay và huy động vốn. Các ngân hàng huy động vốn từ tiết kiệm, phát hành kì phiếu, trái phiếu...; vay vốn của các tổ chức tài chính quốc tế và cả vốn ODA, vốn vay thơng mại; ngoài ra hàngnăm cũng nên dành một phần ngân sách để chuyển sang các tổ chức tín dụng cho vay theo chơng trình, dự án.

-ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô, đảm bảo một môi trờng tài chính- tiền tệ lành mạnh, trong đó giữ vững ổn định tơng đối giá trị đồng tiền Việt Nam để tạo điều kiện khuyến khích viẹc huy động vốn dài hạn phục vụ cho mục tiêu đầu t phát triển nông nghiệp, nông thôn. Cần tiến tới việc xoá bỏ quy định về lãi suất trần để tạo sự cạnh tranh lành mạnh giữa các tổ chức tín dụng, thúc đẩy dòng luân chuyển đợc nhanh hơn.

-Cần đổi mới mạnh mẽ phơng thức cho vay, thu nợ phù hợp với đặc điểm của từng loại hình kinh tế trang trại. Đổi mới thủ tục cho vay, thu lãi sao cho đơn giản, thuận tiện hơn.

-Cần có cơ chế cho phép ngân hàng thơng mại thực hiện cho vaytheo dự án đầu t trọn gói (bao gồm cả chiphí trả lãi ngân hang) đố với kinh tế trang trại.

1.3. Các biện pháp để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm

Đây là vấn đề sống còn không chỉ riêng với kinh tế trang trại mà còn đối với cả nền nông nghiệp nớc ta. Cần tập trung vào các mặt sau đây:

-Về thông tin thị trờng:

Việc ngời sản xuất nắm bắt thông tin thị trờng là vô cùng quan trọng trong nền kinh tế hàng hoá. Nhà nớc cần làm tốt công tác thông tin kinh tế, đa những thông tin này đến ngời sản xuất thông qua nhiều hệ thống kênh trong đó có thông qua hệ thống khuyến nông để tăng khả năng tiếp thị của ngời sản xuất, để chủ trang trại có điều kiện phân tích cung cầu trên thị trờng. Chẳng hạn, hình thành các kênh thông tin để doanh nghiệp và các chủ trang trại tiếp cận thị trờng nh: tạo điều kiện thuận lợi cho thơng nhân nớc ngoài vào Việt Nam đặt hàng, thơng nhân Việt Nam ra nớc ngoài chào hàng; triển khai các hội chợ hàng nông sản, hội thảo hàng nông sản, dần dần tổ chức thành các thị trờng mua bán kì hạn nh ở các nớc.

Bộ Thơng mại, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Uỷ ban nhân dân các tỉnh và thành phố tổ chức tốt việc cung cấp thông tin, giá cả, khuyến cáo khoa học giúp trang trại định hớng kinh doanh phù hợp nhu cầu thị trờng trong nớc và quốc tế. Các cơ quan xúc tiến thơng mại của nhà nớc cần làm tốt công tác dự báo thị trờng tiêu thụ nông sản trong và ngoài nớc để giúp các trang trại có hớng sản xuất thích hợp.

-Về lu thông hàng hoá

Đa dạng hoá các hình thức liên kết giữa thơng nghiệp nhà nớc với các thành phần kinh tế,giữa các viện nghiên cứu với các cơ sở sản xuất và các địa phơng, gắn việc kí kết hợp đồng cung ứng vật t với bao tiêu sản phẩm nhằm bảo đảm hiệu quả kinh tế. Hình thành và phát triển kinh tế hợp tác trên cơ sở tự nguyện và nguyên tắc các bên cùng có lợi giữa các trang trại và dân c nông thôn gắn với thị trờng tiêu thụ nông sản hàng hoá và nơi cung cấp các mặt hàng công nghiệp thực phẩm thiết yếu cho sản xuất và đời sống của nông dân và nông thôn. Khuyến khích phát triển hệ thống chợ nông thôn và các trung tâm giao dịch mua bán nông sản, vật t nông nghiệp ở các thị trấn, thị tứ nhất là các địa bàn tập trung phát triển kinh tế trang trại.

KHắc phục tình trạng thả nổi thị trờng nông thôn tạo điều kiện cho các chủ trang trại không chỉ xuất khẩu trực tiếp sản phẩm của mình mà nếu có điều kiện còn có thể thu gom của các chủ trang trại khác, hay khuyến khích làm đại lý vật t nông nghiệp.

Bên cạnh đó cần củng cố hệ thống các doanh nghiệp thơng mại làm nhiệm vụ xuất khẩu cho các trang trại ở các vùng chuyên canh. Qua hệ thống này có thể vừa không ngừng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm cho các trang trại, vừa có thể kiểm soát cácquan hệ kinh tế theo hớng bảo đảm lợi ích hợp lý cho cả phía trang trại lẫn doanh nghiệp thơng mại phi nhà nớc. Đồng thời phải thắt chặt sự kiểm soát đối với hàng hoá nông sản giá rẻ, chất lợng kém của nớc ngoài xâm nhập vào thị trờng trong nớc thông qua con đờng phi mậu dịch ở các vùng biên giới.

-Về xuất khẩu nông sản: một mặt nhà nớc tiếp tục duy trì quan hệ với các thị tr- ờng truyền thống nh Đông Âu, Trung Quốc, Cu ba... mặt khác tích cực tìm kiếm các thị trờng mới. Đẩy mạnh việckhuyến khích các chủ trang trại có điều kiện về vốn, cơ sở vật chất kĩ thuật và có thị trờng tham gia xuất khẩu trực tiếp những nông sản hàng hoá đã qua chế biến.

Khắc phục tình trạng quá nhiều đầu mối xuất khẩu không có tổ chức dẫn đến tranh chấp, ép giá. Hoàn chỉnh chính sách tiêu thụ ổn định lâu dài và trực tiếp cho những mặt hàng nông sản quan trọng nh gạo, thịt, rau quả cao cấp, nông đặc sản... Thoát dần tình trạng xuất khẩu nhỏ từng chuyến qua các khâu trung gian, khuyến khích các đơn vị trực tiếp giao dịch với đối tác nớc ngoài, tăng cờng và mở rộng hợp tác kinh tế đối ngoại trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp.

1.4. Nâng cao trình độ ứng dụng khoa học công nghệ ở các trang trại

-Nhà nớc cần đổi mới, hoàn thiện tổ chức hoạt động khoa học công nghệ từ nghiên cứu đến triển khai. Cần huy động các tiềm năng của các thành phần kinh tế tập trung đầu t vào KH&CN nông nghiệp, coi đây là mặt trận hàng đầu.

-Ngoài chính sách chung về KH&CN nông nghiệp, cần có chính sách cụ thể hớng dẫn khuyến khích, hỗ trợ KH&CN đối với kinh tế trang trại là lực lợng, là loại hình tổ chức sản xuất có nhiều nhu cầu và khả năng nhất trong việc ứng dụng KH&CN nông nghiệp vào sản xuất. Đó chính là công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ng:

Nâng cao, hớng dẫn cho các trang trại áp dụng các mô hình canh tác tổng hợp có hiệu quả, ứng dụng các biệnpháp kĩ thuật, quy trình kĩ thuật canh tác tiến bộ nhất là sử dụngcác loại giống mới, có năng suất và chất lợng cao vào sản xuất, khuyến khích hỗ trợ các trang trại có điều kiện về đất đai, vốn, cơ sở vật chất kĩ thuật tham gia sản xuất và cung ứng giống.

Tiếp tụcphát huy sức mạnh tổng hợp trong hoạtđộng khuyến nông của mọi tổ chức, mọi thành phần kinh tế và phơng châm tất cả mọi hoạt động khuyến nông đều tác động đến ngời lao động, đem lại hiệu quả cao nhất.

Cần có chính sách mạnh mẽ để tập hợp đợc nhiều cán bộ khuyến nông, chuyên môn giỏi, nhiều cán bộ quản lý kĩ thuật, kinh tế và xã hội, những nông dân giỏi trong sản xuất và có kinh nghiệm làm giàu. Đảm bảo công tác khuyến nông đạt chất lợng cao nhng phù hợp với ngân sách của địa phơng. Trớc mắt cần tuyển những cán bộ nông

nghiệp có năng lực chuyên môn và giỏi thực hành biết làm công tác tuyên truyền và vận động quần chúng đa về từng xã, trả lơng ngân sách. Nhiệm vụ của số cán bộ này là tuyên truyền và phổ biến, hớng dẫn tập huấn các chủ trang trại và ngời lao động có đủ khả năng ứng dụng các tiến bộ kĩ thuật về công nghệ sau thu hoạch, bảo quản sản phẩm, công nghệ chế biến nông, lâm, thuỷ sản theo quy mô vừa và nhỏ sử dụng các trang trại thiết bị cơ giới phù hợp trong khâu làm đất, vận chuyển, bơm nớc... Bên cạnh ngân sách của nhà nớc đầu t cho khuyến nông, cần xây dựng các chính sách thu hút vốn của các ngành hàng, các cơ sở sản xuất kinh doanh nông sản, và nguồn tài trợ quốc tế tham gia công tác này. Hiện nay ngành nông nghiệp chỉ hoạt động khuyến nông chung cho cả nông dân giàu lẫn nghèo. Đã đến lúc cần tập trung công tác khuyến nông riêng đối với các hộ nông dân- trang trại sản xuất hàng hoá. Hình thành và mở rộng các câu lạc bộ khuyến nông cho các chủ trang trại theo các ngành sản xuất, đi vào những chuyên đề thiết thực. Mục tiêu của công tác là hớng dẫn các trang trại sử dụng các giống cây, con mới; áp dụng các tiến bộ kĩ thuật về bảo quản sản phẩm, nhất là bảo quản rau quả nhằm kéo dài thời gian tiêu thụ; áp dụng công nghệ chế biến nông, lâm, hải sản tiên tiến; phân loại và đóng gói sảnphẩm tiêu thụ; sử dụngmáy móc phù hợp để làm đất, vận chuyển và bơm nớc tới tiêu...

-Chính sách khoa học công nghệ của nhà nớc phải kết hợp những kinh nghiệm, tinh hoa cổ truyền với hiện đại hoá theo hớng cơ giới hoá, tin học hoá, thuỷ lợi hóa, đặc biệt là ứng dụngnhững thành tựu mới nhất của công nghệ sinh học trong nớc và quốc tế.

-Nhà nớc cũng nên quản lý và kiểm tra chặt chẽ chất lợng giống cây trồng, vật nuôi, vật t nông nghiệp, đặc biệt là giống nhập từ các nớc, xử lý kịp thời những trờng hợp buôn bán hàng giả, giống chất lợng xấu thậm chí có nguy cơ gây hại cho cả ngành sản xuất chung để hạn chế rủi ro cho các trang trại và cho toàn ngành nông nghiệp.

-Phát huy vai trò của các trung tâm, các Viện nghiên cứu khoa học kĩ thuật thuộc

Một phần của tài liệu Các giải pháp phát triển trang trại vùng đồng bằng kinh tế sông Hồng năm 2010.DOC (Trang 35 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w