Sự cần thiết phải cải thiện công tác trả lơng trong các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay:

Một phần của tài liệu Chương I Cơ sở lý luận về tiền lương và công tác trả lương trong doanh nghiệp (Trang 31 - 33)

trong giai đoạn hiện nay:

Ngày nay tiền lơng và công tác trả lơng cho ngời lao độngđang là một vấn đề thời sự nóng bỏng trong đời sống xã hội và sản xuất không chỉ ở nớc ta mà cả ở tất cả các nớc khác trên thế giới.

Để có thể đứng vững đợc trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh khốc liệt nh hiện nay, đặc biệt để có thể tồn tại và phát triển khi Việt Nam ra nhập WTO thì các doanh nghiệp Việt Nam cần phải coi chính sách tiền lơng và công tác trả lơng nh là một công cụ để đạt đợc các mục tiêu đã đề ra. Điều đó có nghĩa là doanh nghiệp không thể không thờng xuyên cải thiện công tác trả lơng cho ngời lao động. Sở dĩ nói nh vậy là bởi vì:

Thứ nhất: Tiền lơng là một phạm trù có liên quan mật thiết đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, đến sự phát triển của nền kinh tế, đến đời sống của từng ngời lao động. Tiền lơng hàm chứa nhiều mối quan hệ mâu thuẫn nh quan hệ giữa sản xuất và phát triển, quan hệ giữa tích luỹ và tiêu dùng, quan hệ giữa thu nhập của các thành phần dân c. Nếu không thờng xuyên cải thiện công tác trả l- ơng thì nền kinh tế đất nớc nói chung và bản thân từng doanh nghiệp nói riêng sẽ rơi vào tình trạng khủng hoảng.

Thứ hai: Trong giai đoạn hiện nay khi mà giá cả t liệu sinh hoạt và các chi phí khác thờng xuyên có sự biến động lớn, gây ảnh hởng không nhỏ tới đời sống

của ngời lao động và gia đình của họ nếu doanh nghiệp không thờng xuyên cải thiện công tác trả lơng cho ngời lao động để tiền lơng tăng tơng ứng với sự biến động đó thì ngời lao động sẽ không yên tâm làm việc dẫn đến làm ảnh hởng tới kết quả kinh doanh chung của doanh nghiệp.

Cải thiện công tác trả lơng trong doanh nghiệp sẽ kích thích ngời lao động hăng say làm việc, tích cực học hỏi nâng cao trình độ tay nghề để nâng cao năng suất lao động từ đó giúp doanh nghiệp tiết kiệm đợc chi phí và mang lại nhiều giá trị thặng d hơn cho doanh nghiệp.

Mặt khác đối với những ngời lao động làm công ăn lơng thì tiền lơng luôn là mối quan tâm hàng đầu của họ. Tiền lơng là khoản thu nhập chính nhằm duy trì và nâng cao mức sống cho bản thân ngời lao động và gia đình họ. Nếu doanh nghiệp không thờng xuyên cải thiện tiền lơng và công tác trả lơng cho ngời lao động thì khó có thể phát triển đợc đội ngũ lao động, khó có thể thu hút thêm nhân tài từ bên ngoài để phát triển doanh nghiệp thậm trí không thờng xuyên cải thiện công tác trả lơng cho ngời lao động còn làm cho doanh nghiệp không thể duy trì đợc đội ngũ lao động hiện có do ngời lao động có xu hớng luôn muốn tìm đến những nơi làm việc có mức lơng cao hơn. Điều này có thể làm cho doanh nghiệp rơi vào tình trạng thiếu nhân lực, giảm khả năng cạnh tranh, gây ảnh hởng trực tiếp tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực tế đã chứng minh rằng trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, công tác trả l- ơng không đợc quan tâm và chú ý nhiều (tiền lơng thấp lại trả bằng hiện vật mà những hiện vật đó đôi khi không phù hợp với nhu cầu thực tế của ngời lao động và gia đình họ) nên tiền lơng đã không thực sự trở thành đòn bẩy để kích thích ngời lao động hăng say và nhiệt tình làm việc. Vì vậy đã có rất nhiều doanh nghiệp trong giai đoạn này đã phải xin nhà nớc cho giải thể. Và trong giai đoạn hiện nay nhiều doanh nghiệp đang đứng trớc bờ vực của sự phá sản nhng nhờ làm tốt công tác tổ chức trả lơng nên đã duy trì đợc doanh nghiệp thậm chí nhiều doanh nghiệp đã trở lên phát triển nhờ tiến hành cải thiện công tác trả lơng.

Chính vì vậy không ngừng cải thiện công tác trả lơng hiện nay vừa là yêu cầu khách quan đối với doanh nghiệp vừa là mục tiêu mà doanh nghiệp đang theo đuổi. Làm tốt công tác trả lơng trong doanh nghiệp một mặt sẽ khuyến khích ngời lao động gia tăng năng suất lao động, mặt khác sẽ tạo điều kiện cho các công tác khác trong doanh nghiệp nh công tác tổ chức sản xuất, công tác quản lý lao động, công tác hạch toán chi phí... đợc thực hiện tốt hơn.

Một phần của tài liệu Chương I Cơ sở lý luận về tiền lương và công tác trả lương trong doanh nghiệp (Trang 31 - 33)