Các cách chơi chữ

Một phần của tài liệu Văn tự chọn lớp 10 (Trang 39 - 42)

1. Chơi chữ dựa trên cơ sở hình thức âm thanh, chữviết viết

a/ Dựa vào hiện tượng đồng âm, gần âm

- Các từ đồng âm khác nghĩa- cùng âm nhưng gợi ra các nghĩa khác nhau :

+ Có thể mỗi tiếng là một từ đơn gợi ra hai nghĩa khác nhau , ví dụ :

Gái tơ chỉ kén ngài quân tử

(Tơ, chỉ, kén, ngài ngoài nghĩa thuộc trường nghĩa về con người, còn có nghĩa thuộc trường nghĩa về nghề nuôi tằm dệt vải)

Cho HS thảo luận lấy một số các ví dụ khác.

Cử đại diện trình bày . GV nhận xét

- Lấy ví dụ về cách chơi chữ sử dụng hiện tượng điệp âm, thường là điệp phụ âm đầu ?

HS lấy ví dụ . GV nhận xét.

( Hết tiết 2)

- Chơi chữ dựa trên cơ sở quan hệ về nghĩa giữa các tiếng, các từ sẽ có những trường hợp nào xảy ra ? Lấy ví dụ tương ứng với những trường hợp cụ thể.

Cho HS phân tích các ví dụ

- Say sưa rượu- Vấn đề sinh lí, Say sưa người bán rượu - vấn đề tâm lí

- Câu đối này nhà thơ làm hộ vợ một người thợ nhuộm khóc chồng : mỗi vế có 5 từ vừa thể hiện hoàn cảnh, trạng thái của vợ chồng, con cái, hoặc thuộc trường nghĩa màu

một tiếng là từ đơn, ví dụ :

Kiến đậu cành cam bò quấn quýt. Ngựa về làng Bưởi chay lanh chanh.

(Các tiếng quýt, chanh cùng với các tiếng bưởi, cam thuộc trường nghĩa cây quả, đồng thời các tiếng quýt, chanh lại đồng âm với các tiếng trong các từ láy chỉ trạng thái quấn quýt, lanh chanh của các con vật kiến ngựa.)

+ Có thể đồng âm (và cả đồng nghĩa ) giữ từ (hoặc yếu tố) Hán Việt và từ thuần Việt , Ví dụ :

OÂ! Quaï tha gà Xaø! Rắn bắt ngóe.

(Ô vừa là yếu tố Hán Việt nghĩa là quạ, vừa là thán từ tiếng Việt; xà vừa là yếu tố Hán Việt nghĩa là rắn, vừa là thán từ tiếng Việt)

b/ Sử dụng hiện tượng điệp âm, thường là điệp phụ âm đầu

- Tết tiếc túng tiền tiêu, tính toán toan làm tay tử tế. - Mênh mmông muôn mẫu một màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ

Mộng mị mỏi mòn mai một một Mĩ miều may mắn mấy mà mơ.

(Thơ Tú Mỡ )

2. Chơi chữ dựa trên cơ sở quan hệ về nghĩa giữacác tiếng, các từ : các tiếng, các từ :

a/ Dựa vào quan hệ đồng nghĩa : Đi tu Phật bắt ăn chay,

Thịt chó ăn được thịt cầy thì không.

(Ca dao) b/ Dựa vào quan hệ đa nghĩa :

Còn trời, còn nước, còn non,

Còn cô bán rượu anh còn say sưa.

(Ca dao) c/ Dựa vào quan hệ trái nghĩa:

- Hóa đơn đỏ trên thị trường đen. - Sầu riêng với nỗi buồn chung. d/ Dựa vào quan hệ trường nghĩa :

VD :- Thiếp từ nhỏ thuở lá thắm xe duyên, khi vận

tía, lúc cơn đen, điều dại điều khôn nhờ bố đoû.

Chàng ở dưới suối vàng nghĩ lại, vợ má hồng, con răng trắng, tím gan tím ruột với trời xanh .

(Nguyễn Khuyến, Khóc chồng)

sắc- đặc trưng trong nghề thợ nhuộm.

-Các từ vừa miêu tả trạng thái của một người đi trên đường đất lúc trời mưa, vừa gợi liên tưởng đến trường nghĩa các món ăn chế biến từ thịt .

- Gọi HS lấy ví dụ minh họa

- Nói nhại được hiểu như thế nào ? Cho ví dụ .

- Theo em có những cách nói lái nào ?

Cho ví dụ .

(Hết tiết 3 )

GV phân nhóm cho HS thảo luận các bài tập sau :

- Nhóm 1 : thảo luận bài 1 - Nhóm 2 : thảo luận bài 2

- Trời mưa đất thịt trơn như mỡ

Doø đến hàng nem chả muốn ăn.

3. Chơi chữ dựa trên cơ sở thay đổi quan hệ ngữpháp của từ pháp của từ

a/ Tách các tiếng trong từ ghép để mỗi tiếng thành từ đơn mang nghĩa châm biếm :

- phát động phong trào → phát mãi mà chẳng

động

- nghèo hèn → đã nghèo thì hèn

- dốt nát → đã dốt thì nát

- đào tạo → những kẻ chỉ đào mà không tạo

b/ Tách tiếng và đảo vị trí làm thay đổi nghĩa: VD : Chân lí là cái chân

c/ Nói nhại : cố ý nói chệch âm thanh của một tiếng để tạo nên từ gần âm nhưng hoàn toàn khác nghĩa, nhằm châm biếm, chế nhạo.

VD :- vô tuyến truyền hình → vô tuyến tàng hình - xe buýt → xe bít

- Tìm hoa gặp họa

4. Chơi chữ theo kiểu nói lái :

Nói lái là hiện tượng khá phổ biến trong ngôn ngữ giao tiếp hằng ngày.

a/ Giữ nguyên âm đằu, trao đổi vần và thanh giữa các tiếng

VD : hiện đại →hại điện ; bể vò → bỏ về ; ...

Kiểu nói lái này có thể vận dụng đối với cả từ Hán Việt ;

VD : Kẻ lưu manh lại lanh mưu. Giả tú tài bị tái tù.

b/ Vừa trao đổi thanh (hoặc vần) vừa hoán vị các tiếng. VD : tượng lo → lọ tương

Trên trời rơi xuống co mau, là cái gì ? (co mau →cái mo cau)

IV. Luyện tập:

1. Phân tích cách chơi chữ và tác dụng của nó trong những trường hợp sau :

a/ Tiếng than từ vùng than.

b/ Công ti vô trách nhiệm vô hạn. c/ Từ màn bạc đến két bạc.

- Nhóm 3 : thảo luận bài 3 - Nhóm 4 : thảo luận bài 4

Sau thời gian thảo luận . Mỗi nhóm cử đại diện trình bày

GV nhận xét., bổ sung.

- GV đọc câu đối HS suy nghĩ tìm câu đối lại.

GV nhận xét

2. Giải mã cách chơi chữ trong các câu đối sau, bình giá điều thú vị của nó.

a/ Con trai Văn Cốc, lên dốc bắn cò, đứng lăm le, cười khanh khách.

Con gái Bát Tràng, bán hàng thịt ếch, ngồi châu chẫu, nói ương ương.

b/ Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa .

Thằng mù nhìn thằng mù, thằng mù nhìn không nhìn thằng mù.

c/ Nhà cửa để lầm than, con thợ dại lấy ai rèn cặp ? cơ đồ đành bỏ bể, vợ trẻ trung lắm kẻ đe loi.

(Nguyễn Khuyến, Viếng người thợ rèn)

3. Giải các câu đố sau, phân tích cách chơi chữ và tác dụng của chúng :

a/ Trùng trục như con bò thui

Chín mắt,chín mũi, chín đuôi, chín đầu . (Là con gì ?) b/ Vốn là con cốc bay cao

Mất đầu thành giống dưới ao ăn bùn. (Là chữ gì?- ốc)

c/ Che nắng thì lấy nửa đầu,

Đựng cơm thì lấy nửa sau mà dùng (Là chữ gì? - ô tô)

4. Thuyết minh những cách nói lái sau : a/ Con cá đối nằm trên cối đá

Con cò lửa đứng trước cửa lò.

b/ Cồn Cỏ có con cá đua là con cua đá. c/ Trừơng tư, đầu tư , từ đâu ?

5. Hãy dùng cách chơi chữ thích hợp để đối lại vế đối sau :

Phú Quốc nhưng còn nghèo.

Một phần của tài liệu Văn tự chọn lớp 10 (Trang 39 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w