Phương án chữa cháy rừng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất phương án phòng cháy chữa cháy rừng tại xã Sốp Cộp - Huyện Sốp Cộp - Tỉnh Sơn La (Trang 42)

- Khối lượng thảm khô các OTC dao động từ 4,25 đến 8,63 tấn/ha Lớp thảm khô n y phân bàố tương đối đều trên to n bàộ diện tích v phàần lớ n l do lá,à

3.3.2. Phương án chữa cháy rừng.

Chữa cháy rừng phải bảo đảm 3 yêu cầu:

+ Dập tắt lửa phải khẩn trương, kịp thời và triệt để. + Hạn chế mức thấp nhất sự thiệt hại về mọi mặt.

+ Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và phương tiện khi chữa cháy .

3.3.2.1. Công tác chuẩn bị dụng cụ chữa cháy rừng.

Phải tổ chức tập huấn trươvs mùa cháy (vào tháng 10). Cùng thời gian này tổ chức kiểm tra trang thiết bị, dụng cụ đã có ở tổ đội, sửa chữa chắc chắn lại dụng cụ chữa cháy bao gồm: cuốc, dao phát, câu kiêm … và để tập trung tại gia đình nhà tổ trưởng. Khi xảy ra cháy rừng, tất cả các tổ viên tập hợp tại nhà tổ trưởng để nhận dụng cụ đi chữa cháy, dụng cụ bị hư hỏng cần trang bị mới.

3.3.2.2. Tổ chức lực lượng và các biện pháp PCCCR, an toàn khi chữa cháy rừng, quy tắc PCCCR.

Tổ chức huy động và bố trí lực lượng chữa cháy.

Khi phát hiện đám cháy, tuỳ tính chất quy mô đám cháy, địa hình, tốc độ gió … mà cơ quan chỉ đạo (ban PCCCR) xã, huyện phải huy động lực lượng và phương tiện phù hợp. Đám cháy có nguy cơ xảy ra diện tích rộng thì huy động tất cả lực lượng có trên địa bàn xã, huyện, người dân các xã lân cận, tổ đội ở xã, các đoàn thể, công an, bộ đội … Lực lượng tiên phong vẫn là các tổ đội ở thôn bản.

* Bố trí lực lượng: Ở xã có 17 thôn bản thì có 17 tổ đội như đã thành lập

trước đây, song có thể chia ra thành 5 nhóm, mỗi nhóm 3 người, thường người nhiều nắm được địa hình, có kinh nghiệm, khoẻ mạnh được cử làm nhóm trưởng. Khi đi chữa cháy mỗi người trong nhóm chuẩn bị đeo một bình tông nước uống 2 lít, lương khô 3 gói. Kinh phí trước mắt do ban PCCCR xã chi, sau vụ cháy ban PCCCR xã kê khai trình hạt kiểm lâm huyện quyết toán.

Địa điểm tập trung lực lượng chữa cháy cách xa đám cháy khoảng 100m, tại đay phân chia lực lượng thành tổ, nhóm. Những thanh niên được bố trí nơi địa hình khó dập đám cháy cần nhiều sức khỏe, người có tưỏi và phụ

nữa được bố trí nơi cháy nhỏ, lan chậm goặc bố trí phát làm băng trắng ngăn lửa, xách nước nếu ở gần đó có nước.

* Các biện pháp chữa cháy:

- Biện pháp chữa cháy gián tiếp: Là biện pháp dùng lực lượng và phương tiện đêt giới hạn đấm cháy, thường áp dụng cho đám cháy lớn, diện tích trên 1ha và diện tích của khu rừng còn lại rất lớn.

Từ việc khảo sát ngoài thực địa, ở trên bản đồ và số liệu thống kê các vụ cháy rừng ở hai xã cho thấy, diện tích cháy các vụ đều trên 1ha, diện tích rừng của vùng đó rất lớn và khả năng bén lửa rất dễ. Để hạn chế khả năng đám cháy lan tràn với diện tích rộng , trong phương án tôi đưa ra biện pháp giới hạn đám cháy bằng băng trắng nhăn lửa là phù hợp với điều kiện ở khu vực nghiên cứu. Băng trắng ngăn lửa thường được làm ở phía trước đám cháy và có xu hướng cong về hai phía của ngọn lửa, chiều dài và khoảng cách giữa băng ngăn lửa với đám cháy tuỳ thuộc vào tốc độ lan tràn của đám cháy nhưng phải đảm vảo sau khi thi công xong thì đám cháy mới tới. Tại khu nghiên cứu nên bố trí băng ở xa đám cháy khoản từ 100-200m tuỳ vào tốc ssộ của đám cháy và tốc độ gío.

- Biện pháp chữa cháy trực tiếp: Là sủ dụng tất cả các phương tiện từ thủ công đến cơ giới hiện đại tác động trực tiếp vào đám cháy để dập tắt lửa. Ở khu cực xã, phương tiện chữa cháy chủ yếu là thủ công không có cơ giới hiện đại. Phương tiện thủ công gồm: Dao, câu liêm, cuốc, bình phun nước, cành cây tươi. Khi gió yếu, ngọn lửa lan chậm có xu hướng cháy ra xung quanh, chiều cao ngọn lửa thấp, diện tích đám cháy nhỏ thì bố trí rừng rổ đội dùng cành cây tươi đập thẳng vào đám cháy. Ở khu nghiên cứu, thời gian cháy rừng xảy ra thường có gió mạnh làm cho đám cháy lan nhanh theo chiều gió, lúc này đội hình sẽ bố trí ở hai bên đám cháy, lực lượng chữa cháy sẽ vao vây dập lửa về cả hai phía cho đến khi ngọn lửa tắt hẳn.

+ Khi chữa cháy phải chuẩn bị nước uống từ 2-3 lít/người. + Phải đi dày,ủng, quần áo dầy bền chắc.

+ Phải chuẩn bị đầy đủ thuốc, thuốc bổng, bông băng.

- Dự kiến một số phương án sử dụng lực lượng khi xảy ra cháy rừng ở những (thôn) bản có khả năng xảy ra cháy rừng:

+ Cháy rừng ở Bản Khảng, ngay sau khi phát hiện đám cháy, tổ PCCCR ở bản Khảng tập trung ngay tại nhà tổ trưởng cách đường vào Bản Khảng 500m. Trong tổ đội có 9 người, cử ra một người đi báo cho Ban PCCCR cách đó 2km, 8 người còn lại huy động người dân tại địa bàn cùng tiến quân vào chỗ xảy ra đám cháy trước khi có lực lượng ở Bản lân cận đến tham gia chữa cháy.

+ Nếu quy mô đám cháy nhỏ không cần chi viện lực lượng chữa cháy ở nơi khác, chỉ cần lực lượng tại chỗ cùng ban PCCCR xã tổ chức ứng cứu. + Nếu quy mô đám cháy xảy ra lớn có nguy cơ lan rộng, ban PCCCR phải trực tiếp chỉ đạo và tổ chức lực lượng cứu chữa, cần chi viện thêm lực lượng ở các bản lân cận trong toàn xã, những cơ sở, đơn vị đóng trong địa bàn xã, huyện, huy động cả lực lượng quân đội, công an, lực lượng kiểm lâm là người chỉ huy cứu chữa.

+ Đám cháy có nguy cơ lan tràn nhanh, ban PCCCR tỉnh trực tiếp chỉ đạo, huy động lực lượng gồm: Quân đội, công an phòng cháy chữa cháy và nhân dân ở xã, huyện.

- Kỹ thuật an toàn khi chữa cháy:

+ Nắm chắc địa điểm, vùng rừng dễ cháy.

Căn cứ vào bản đồ xây dựng vùng trọng điểm cháy, các khoảnh trong tiểu khu trong bản đồ tỷ lệ 1:10000. Bản đồ thể hiện sông, suối, khe, đường mòn, tình hình dân sinh kinh tế, tài nguyên rừng, lực lượng sản xuất nghề rừng ở địa phương. Người trưởng nhóm, tổ, đội trở lên phải nắm vững cả về đặc điểm địa hình và thời tiết cũng như đặc điểm, khả năng lan tràn của đám cháy để huy động lực lượng phương tiện hợp lý, tránh lãng phí. Mọi người tham gia chữa cháy phải hiểu rõ quy định về PCCCR.

+ Bảo hộ lao động: Quần, áo, dầy, ủng, mũ ….do chưa có kinh phí trang bị đến từng người trong tiểu đội hoặc người dân đi tham gia chữa cháy, chủ yếu là tự túc.

+ Chuẩn bị thuốc men đầy đủ, thuốc bỏng, bông băng… Mùa cháy năm 2011 – 2012 dự trù trang bị cho mỗi tổ, đội, bản 50000 đồng tiền thuốc. Tổng chi phí cho xã là: 500000 đồng.

+ Nếu thời gian chữa cháy kéo dài trong nhiều ngày, cần phải túc trực qua đêm thì lực lượng trực qua đêm sẽ được bồi dưỡng thêm để động viên kịp thời. + Nơi tập kết của những người chữa cháy ở cách xa phía sau đám cháy cự ly tối thiểu 100m, xung quanh nơi tập kết, làm băng trắng để tránh lửa lan đến.

+ Trong trường hợp người tham gia chữa cháy bị thương hoặc bị chết đều phải lập biên bản tại chỗ để sau này tiện việc xem xét cho người tham gia chữa cháy theo thông tư 12/TT-LB-LĐTBXH ngày 16-10-1998.

* Quy tắc phòng cháy chữa cháy rừng:

1) Mọi người cần nắm vững thông tin về tình hình thời tiết và dự báo cháy rừng qua đài, trưởng thôn, bản …

2) Mọi người phải thường xuyên theo dõi quan sát và thưc hiện việc PCCCR một cách nghiêm ngặt thôn, bản, xã mình.

3) Trong suốt mùa cháy, nơi đặt chòi tại đỉnh có độ cao 320m giáp ranh với xã lân cận, phải thường xuyên có người theo dõi phát hiện kịp thời mức độ nguy hiểm có thể xảy ra cháy rừng.

4) Cảnh giác, bình tĩnh, suy nghĩ chín chắn và hành động kiên quyết khi lửa xuất hiện.

5) Duy trì thông tin, nhắc nhở mọi người từ thủ trưởng các đơn vị đến người dân trong rừng và ven rừng bằng các thông tin truyền thông, hội họp, luôn cảnh giác với lửa rừng.

6) Những mệnh lệnh đưa ra, chỉ thị phải dứt khoát, rõ ràng, dễ hiểu để nọi người thực hiện.

7) Trong suốt mùa cháy rừng các tổ đội PCCCR phải duy trì việc tiếp xúc với dân để nắm bắt thông tin một cách nhanh nhất và chính xác nhất.

8) Chữa cháy rừng phải khẩn trương nhưng điều kiên quyết phải đảm vảo an toàn lao động tuyệt đối cho người và phương tiện mang theo.

* Thống nhất hiệu lệnh khi xảy ra cháy rừng.

Ban PCCCR và toàn thể người dân đẫ thống nhất khi xảy ra cháy rừng đề gõ kẻng. Trong mỗi thôn, bản đề có kẻng ở nhà trưởng thôn. Khi phát hiện ra cháy rừng, cần gõ kẻng để huy động lực lượng cứu chữa với hiệu lệnh như sau:

Gõ rời rạc một hồi: Cháy rừng ở mức nhẹ.

Gõ liên tục một hồi: Cháy rừng ở mức trung bình. Gõ liên tục nhiều hồi: Cháy rừng lớn

* Công việc giải quyết sau khi cháy:

- Làm thủ tục thống kê kinh phí chi cho việc chữa cháy, thiệt hại do vụ cháy gây ra về trũe lượng và chất lượng rừng.

- Kiểm lâm, chính quyền địa phương, công an kết hợp điều tra xét xử thủ phạn gây ra cháy rừng theo nghị định 26/CP về bảo vệ và phát triển rừng, đồng thời cũng xử phạt những cán bộ chuyên môn thiếu trách nhiệm dẫn đến nguyên nhân xảy ra cháy rừng.

Biểu 7: Dự trù kinh phí phương án PCCCR xã Sốp Cộp 2011-2012.

Đơn vị tính: 1000 đồng

STT Hạng mục Số lần trong

năm ĐVT Số lượng

Đơn giá Thành tiền

1 Chi phí cho ban chỉ đạo PCCCR xã hội

họp 2 Người 25 20 1000

2 Bồi dưỡng kiểm lâm đi phổ biến pháp

luật trong xã 1 Buổi 25 10 250

3 Bồi dưỡng lực lượng PCCCR 1 Người 200 30 6000

4 Chi phí hội họp thôn (bản) để tuyên

truyền giáo dục 2 Xã 1 1500 3000

5 Kinh phí giao khoán chô 1 tổ bảo vệ

rừng trong 4 tháng mùa cháy Xã 1 500 500

6 Tu sửa lại bản tin tuyên truyền 1 Cái 2 200 400

7 Thiết bị chữa cháy cho tổ đội

Cuốc Cái 20 50 1000

Dao phát Cái 40 20 800

Liềm Chiếc 30 15 450

8 Công chữa cháy Cái 200 10 2000 9 Chi phí thu thập số liệu, xây dựng thuyết

minh phương án PCCCR 2000

10 Biển báo cấm đốt lửa rừng Cái 20 100 2000

11 Đường băng xanh cản lửa Km 1,5 9499,2

12 Xây dựng chòi canh lửa ở xã Cái 1 10005,6 10005,6

13 Máy đàm thoại Cái 1 5000 5000

14 Bàn làm việc Cái 1 100 100

15 Ống nhòm Cái 1 1000 1000

16 Giường Chiếc 1 500 500

17 Thuốc men, bông trắng 5000

18 Lương khô Gói 550 2,4 1320

Tổng 56824,8

Biểu 8: Dự trù kinh phí tu bổ hàng năm phục vụ phương án PCCCR xã Sốp Cộp năm 2011-2012.

STT Hạng mục Số lần

trong năm Năm 2011

Số lần

trong năm Năm 2012

Số lượng

Thành

tiền Số lượng Thành tiền

1 Chi phí cho ban chỉ đạo PCCCR xã

hội họp 2 25 1000 1 20 400

2 Bồi dưỡng kiểm lâm đi phổ biến

pháp luật trong xã 1 25 250

3 Bồi dưỡng lực lượng PCCCR 1 200 6000

4 Chi phí hội họp thôn (bản) để tuyên

truyền giáo dục 1 1 1500 1 1 1500

5 Kinh phí giao khoán chô 1 tổ bảo vệ

rừng trong 4 tháng mùa cháy 1 500 500

6 Tu sửa lại bản tin tuyên truyền 1 1 200 400

7 Thiết bị chữa cháy cho tổ đội

Cuốc 10 500 10 500

Dao phát 20 400 20 400

Liềm 15 225 15 225

Bình phun nước 5 2500 5 2500

8 Công chữa cháy 100 1000 100 1000

thuyết minh phương án PCCCR

10 Biển báo cấm đốt lửa rừng 10 1000 8 800

11 Đường băng xanh cản lửa 1 6332,8 1 0,5 3166,4

12 Xây dựng chòi canh lửa ở xã 1 10005,6

13 Máy đàm thoại 1 5000

14 Bàn làm việc 1 100

15 Ống nhòm 1 1000

16 Giường 1 500

17 Thuốc men, bông trắng 2500 2500

18 Lương khô 720

Một phần của tài liệu Nghiên cứu và đề xuất phương án phòng cháy chữa cháy rừng tại xã Sốp Cộp - Huyện Sốp Cộp - Tỉnh Sơn La (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w