Đỏnh giỏ tiềm năng sinh thỏi cho mục đớch nụng nghiệp lỳa và màu.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất đai huyện An Lão, thành phố Hải Phòng (Trang 64)

- Đụ thị huyện An Lóo phõn bố tại trung tõm thị trấn là thị trấn An Lóo với diện tớch tự nhiờn 165,81 ha và thị trấn Trường Sơn diện tớch tự nhiờn 359,83 ha.

Với khớ hậu nhiệt đới giú mựa huyện An Lóo cú thể phỏt triển nền nụng nghiệp đa dạng với chủng loại cõy vụ đụng mang tớnh ụn đới khỏ phong phỳ.

3.4.1.2. Đỏnh giỏ tiềm năng sinh thỏi cho mục đớch nụng nghiệp lỳa và màu.

a) Nhu cầu sinh thỏi của một số loại hỡnh sử dụng đất. * Đất lỳa

Đặc điểm sinh thỏi núi đến mối quan hệ giữa ngoại cảnh với cõy trồng. Đối với cõy lỳa điều kiện ngoại cảnh cú nhiều mặt nhưng quan trọng hơn cả là điều kiện khớ hậu và đất đai. Nú cú tỏc dụng quyết định đến thời vụ, mựa vụ gieo trồng cõy lỳa, hệ thống canh tỏc và hỡnh thành cỏc vựng trồng lỳa khỏc nhau.

Nghiờn cứu điều kiện sinh thỏi ảnh hưởng đến cõy trồng, đến nụng nghiệp là để khai thỏc sử dụng một cỏch cú hiệu quả tài nguyờn thiờn nhiờn, cú nghĩa là sử

dụng tốt nguồn lợi thiờn nhiờn, đú là khớ hậu và đất đai.

Yờu cầu về khớ hậu

+ Nhiệt độ

Bảng 3.9. Phản ứng của cõy lỳa đối với nhiệt độ ở cỏc giai đoạn sinh trưởng

Giai đoạn sinh trƣởng Nhiệt độ tới hạn ( 00C)

Thấp Cao Tối thớch Nảy mầm 10 45 20-25 Mọc thành cõy mạ 12-13 35 25-30 Ra rễ 16 35 25-28 Vươn lỏ 7-12 45 31 Đẻ nhỏnh 9-16 33 25-31 Bắt đầu phõn hoỏ đũng 15 - - Làm đũng 15-20 38 - Nở hoa 22 35 30-33 Chớn 12-18 30 20-25

(Theo cẩm nang sử dụng đất nụng nghiệp Bộ NN và PT NT. NXB Khoa học và kỹ thuật HN 2009)

Lỳa sinh trưởng bỡnh thường ở nhiệt độ 25-280

C. Nếu nhiệt độ thấp hơn 170C, sinh trưởng của lỳa chậm lại, nếu thấp hơn 130C thỡ lỳa ngừng sinh trưởng, nếu nhiệt độ thấp kộo dài nhiều ngày lỳa cú thể chết. Nếu nhiệt độ cao, trong phạm vi từ 28- 350C thỡ lỳa sinh trưởng nhanh, nảy mầm nhanh nhưng chất lượng kộm. Khi nhiệt độ cao hơn 350C vào lỳc phõn bào giảm nhiễm hoặc kộo dài hơn một giờ vào lỳc nở hoa thỡ làm tỉ lệ lộp của lỳa cao lờn.

+ Ánh sỏng

ỏnh sỏng là nhõn tố cần thiết cho sự phỏt triển của thực vật xanh, nú rất cần thiết cho quỏ trỡnh quang hợp để tổng hợp chất hữu cơ, nuụi sống cõy.

Sự ảnh hưởng của ỏnh sỏng tới cõy lỳa thể hiện qua hai khớa cạnh: cường độ ỏnh sỏng liờn quan đến sự quang hợp; số giờ chiếu sỏng trong ngày ảnh hưởng tới sự phỏt triển, ra hoa, kết qủa sớm hay muộn. Cường độ ỏnh sỏng 250- 400 calo/cm2/ ngày là thuận lợi cho sự phỏt triển của cõy lỳa.

Về chất lượng ỏnh sỏng thỡ ỏnh sỏng phản xạ, ỏnh sỏng tỏn xạ đều tốt cho sự quang hợp của lỳa. Nhưng tốt nhất là ở ỏnh sỏng ở vựng nhỡn thấy và đặc biệt tốt là đối với tia vàng, xanh đỏ (chiếm 39%). Cỏc tia hồng ngoại chiếm 50% gõy ra sức núng, kộo dài thời gian sinh trưởng của lỳa.

Độ dài chiếu sỏng trong ngày cú ảnh hưởng tới sự ra hoa kết hạt của lỳa. Lỳa đặc trưng cho nhúm thực vật phản ứng với ỏnh sỏng ngày ngắn (dưới 13 giờ một ngày). Nếu trong điều kiện ngày dài, lỳa sẽ kộo dài thời gian sinh trưởng, trỗ bụng muộn hơn bỡnh thường, nhưng cú trường hợp đồng thời sẽ làm chớn nhanh hơn và cho năng suất tăng. Trong điều kiện ngày ngắn (độ dài chiếu sỏng nhỏ hơn 12 giờ/ngày), cỏc giống lỳa đều rỳt ngắn thời gian sinh trưởng. Tại Việt Nam, thớ nghiệm của Bựi Huy Đỏp cho thấy rằng: nếu xử lý vào 12 - 24 ngày sau gieo, lỳa sẽ trỗ bụng sớm hơn đối chứng 52- 60 ngày. Cũn trong trường hợp xử lý vào 50 - 75 ngày sau gieo, lỳa trỗ bụng sớm hơn 4 - 26 ngày.

+ Lượng mưa

Lượng mưa cần thiết cho cõy lỳa trung bỡnh từ 6 - 7 mm/ngày trong mựa mưa, 8- 9 mm/ngày trong mựa khụ. Lượng nước thẩm thấu trong ruộng khoảng 0,5- 0,6 mm/ngày thỡ một thỏng cõy lỳa cần khoảng 200 mm và một vụ lỳa 5 thỏng cần mưa khoảng 1000 mm. Những vựng cú lượng mưa trờn 1000 mm trong 5- 6 thỏng thỡ đều trồng được lỳa.

Bảng 3.10. Nhu cầu nước được tưới cho một vụ lỳa

Nƣớc mất do:

- Thoỏt hơi nước 1.5- 9.8 mm/ ngày

- Bốc hơi 1.0- 6.2 mm/ ngày

- Thẩm lậu 0.2- 15.6 mm/ ngày

Phạm vi tổng số

- Nước mất hàng ngày 5.6- 20.4 mm/ ngày

Nƣớc mất do quỏ trỡnh canh tỏc

- Nương mạ 40 mm/ ngày

- Làm đất 200 mm/ ngày

- Tưới cho ruộng 1000 mm/ ngày

Tổng cộng 1240 mm/ ngày

(Theo cẩm nang sử dụng đất nụng nghiệp Bộ NN và PT NT. NXB Khoa học và kỹ thuật HN 2009)

Yờu cầu về đất của cõy lỳa

Ở Việt Nam, cõy lỳa phỏt triển tốt trờn đất phự sa nhưng lỳa thớch nghi khỏ rộng trờn nhiều loại đất, với độ pH, độ mặn cũng như thành phần cơ giới, độ cao so với mặt biển khỏc nhau.

+ Cỏc loại đất cú địa hỡnh bằng, thành phần cơ giới từ thịt trung bỡnh đến sột + Hàm lượng dinh dưỡng N, P, K tổng số khỏ

+ Độ pH từ 4,5 đến 7

+ Độ mặn < 0,5% tổng số muối tan.

* Cỏc cõy hoa màu khỏc

Bảng 3.11. Nhu cầu sinh thỏi của một số cõy hoa màu

Nhu cầu sinh thỏi cõy

trồng Đậu tƣơng Đậu xanh Ngụ Lạc

1. Nhiệt độ khụng khớ (0C)

- Tbỡnh chu kỳ strưởng 14 – 28 20 - 28 14 - 28 10 - 28 -Tbỡnh tối thấp mựa ST 7 - 26 10 - 25 7 - 25 7 - 25

2.Tổng lượng mưa (mm)

Tb chu kỳ sinh trưởng 200 -1200 500 – 900 300 – 1600 100 - 400

Tbỡnh thỏng cuối cựng 30 – 300 50 – 200 30 - 100 4.Đặc điểm về đất Loại đất Pb, P, Pf, Py, Fl, Fs, Fp Pb, P, Pf, Fs, Fp,Mi,Py, Fl Pb, P, Pf, Py, Fs, Fp Pb, P, Pf, Py, C, Bq, Ba, Fp, Fq

Địa hỡnh tương đối Vàn thấp –

cao Cao, vàn cao, vàn Độ dốc địa hỡnh 0 – 20 0 – 20 0 – 20 0 - 20 Độ dày tầng đất (cm) 30 -70 50 -100 30 – 100 30 - 100

Thành phần cơ giới a, b, c, d, e, g a, b, c, d, e, g b, c, d, e, g a, b, c, d 5. Ngập ỳng

Độ sõu ngập (cm) < 30 Thời gian ngập (ngày) < 1 Số thỏng khụ hạn/năm

(Theo cẩm nang sử dụng đất nụng nghiệp Bộ NN và PT NT. NXB Khoa học và kỹ thuật HN 2009)

Xõy dựng bảng cơ sở đỏnh giỏ thớch nghi đối với từng yếu tố lựa chọn và dựa vào đú tiến hành đỏnh giỏ thớch nghi cho từng đơn vị đất đai.

a. Xõy dựng bảng cơ sở đỏnh giỏ thớch nghi đối với cỏc yếu tố lựa chọn

Việc xõy dựng bảng cơ sở đỏnh giỏ thớch nghi cho cỏc yếu tố được lựa chọn dựa vào nhu cầu sinh thỏi của cỏc loại hỡnh sử dụng đất. Số lượng bảng đỏnh giỏ thớch nghi phụ thuộc vào số lượng cỏc loại hỡnh sử dụng đất.

Đỏnh giỏ thớch nghi sinh thỏi cú tớnh chất tương đối. Kết quả đỏnh giỏ thớch nghi thể hiện mức độ thớch nghi hoặc thuận lợi của đơn vị đất đai đối với từng loại hỡnh sử dụng đất. Cú 2 dạng thể hiện mức độ thớch nghi: bằng lời hay bằng số dưới dạng điểm hoặc cấp.

Về nguyờn tắc, dạng thể hiện bằng lời được phản ỏnh qua cỏc từ như: rất thớch nghi, thớch nghi trung bỡnh, ớt thớch nghi, khụng thớch nghi. Dạng thể hiện số được ghi bằng điểm của đỏnh giỏ bằng lời. Như vậy, hai dạng thể hiện bằng số và bằng lời cú thể thay thế lẫn nhau. Tuy nhiờn, dạng thể hiện bằng số của đỏnh giỏ thớch nghi thường được sử dụng nhiều hơn do những ưu thế riờng như thể hiện kết quả ngắn gọn, dễ so sỏnh cỏc đối tượng được đỏnh giỏ, đặc biệt khi chỳng cú số lượng lớn. Tớnh tương đối của điểm khụng những cho phộp so sỏnh cỏc chỉ số đo được mà cũn cả cỏc chỉ số khụng thể đo được và cỏc yếu tố cú tớnh chất khỏc nhau. Tuy nhiờn cỏch lựa chọn theo khung FAO sẽ thể hiện bằng lời rằng đơn vị đất đai đú thuộc hạng rất thớch nghi (S1), thớch nghi trung bỡnh (S2), ớt thớch nghi (S3) hay khụng thớch nghi (N).

Bảng 3.12. Bảng chuẩn phõn cấp mức độ thớch nghi đất đai của cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ theo yờu cầu sử dụng đất lỳa ở An Lóo

LUTs Cỏc chỉ tiờu lựa chọn Mức độ thớch hợp theo yờu cầu của LUTs đƣợc chọn

S1 S2 S3

Chuyờn lỳa

Loại đất (G) Pc,Pg M,Pf Sp2M

TPCG (TE) e,d b, c, g a

DHTD Vàn Thấp Cao, vàn cao, trũng

Điều kiện tưới (I) Chủ động Bỏn chủ động Khú khăn Điều kiện tiờu (DRA) Chủ động Bỏn chủ động Khú khăn

Màu G Pc M, Pf Pg, Sp2M TE c, d b, e a, g DHTD Vàn Vàn cao cao, thấp, trũng I Chủ động Bỏn chủ động Khú khăn DRA Chủ động Bỏn chủ động Khú khăn Thuỷ sản Loại đất (G) M Mn, S Ph,P,Pg,Phf,Pf,Sn,Cc TPCG (TE) d, g e b DHTD Thấp, trũng Vàn Cao, vàn cao Mặt nước Rất chủ động Chủ động Khú khăn I/DRA Chủ động Bỏn chủ động Khú khăn

(Theo cẩm nang sử dụng đất nụng nghiệp Bộ NN và PT NT. NXB Khoa học và kỹ thuật HN 2009)

b. Tiến hành đỏnh giỏ thớch nghi

Đỏnh giỏ thớch nghi được thực hiện theo cỏch: dựa vào bảng cơ sở đỏnh giỏ thành phần (bảng 3.7), so sỏnh giỏ trị của cỏc chỉ tiờu và xỏc định mức độ thớch nghi tương ứng của chỳng.

Kết quả phõn hạng mức độ thớch nghi đối với cỏc loại hỡnh sử dụng đất ở An Lóo:

Bản đồphõn hạng mức độ thớch nghi đối với cõy màu:

+ Rất thớch nghi là hạng mà ở đú cỏc đặc tớnh của đất đai khụng thể hiện những yếu tố hạn chế hoặc chỉ biểu hiện ở mức độ nhẹ, rất dễ khắc phục, khụng ảnh hưởng tới năng suất, sản lượng của cỏc loại hỡnh sử dụng đất, việc sản xuất trờn hạng đất này sẽ dễ dàng, thuận lợi và cho năng suất, hiệu quả cao.

+ Thớch nghi: Ngoài hạng rất thớch nghi ra, thỡ ở cỏc hạng thớch nghi sau sẽ được chia nhỏ ra bởi cỏc đặc trưng hạn chế của điều kiện tự nhiờn. Mức độ phõn hạng này chỉ rừ cỏc yếu tố hạn chế quan trọng đối với loại sử dụng đất. Cỏc yếu tố hạn chế đú trong khu vực nghiờn cứu cú thể là:

g: hạn chế do đất đai (phốn, mặn,…)

i: hạn chế do điều kiện tưới (khụng được tưới)

e: hạn chế do điạ hỡnh tương đối (đối với đất đồng bằng)

Ở mức độ trung bỡnh, đất đai cú một số yếu tố hạn chế nhưng cú thể khắc phục được bằng cỏc biện phỏp khoa học kỹ thuật hoặc tăng mức đầu tư. Sản xuất trờn hạng đất này cú khú khăn hơn và cú thể tốn kộm hơn hạng rất thớch nghi nhưng vẫn cú thể cho năng suất và chất lượng khỏ, nếu cú đầu tư và cải tạo đỳng thỡ cú một số hạng trung bỡnh cú thể nõng lờn thành rất thớch nghi.

+ Kộm thớch nghi, đất đai đó xuất hiện nhiều yếu tố hạn chế hoặc một số yếu tố hạn chế nghiờm trọng khú khắc phục đựơc như đất khụng được tưới, khụng tiờu được chẳng hạn. Tuy nhiờn, những yếu tố đú chưa đến mức làm cho bỏ hẳn loại hỡnh sử dụng đất đú. Trong sản xuất, trường hợp này cần chuyển đổi sang loại hỡnh sử dụng khỏc thớch hợp hơn.

Kết quả của quỏ trỡnh đỏnh giỏ là cỏc đơn vị đất đai với cỏc mức độ thớch nghi khỏc nhau. Những kết quả này sẽ rất quan trọng trong cụng tỏc quy hoạch sử dụng đất hợp lý cũng như đưa ra cỏc định hướng, kế hoạch đầu tư cải tạo đất hợp lý. Căn cứ vào kết quả phõn hạng thớch nghi đất đai, quỹ đất nụng nghiệp của huyện được phõn ra như sau:

- Vựng đất tốt: huyện An Lóo cú 4.300 ha. Về bản chất đất này đều là phự sa mới của hệ thống sụng Thỏi Bỡnh bồi đắp lờn. Hiện tại những khu đất này khụng cũn bị ảnh hưởng mặn, đất giàu chất dinh dưỡng cú thể đảm bảo những cơ cấu cõy trồng ổn định cho năng suất cao, khả năng luõn canh tăng vụ lớn. Hiện tại những khu đất này là trọng điểm lỳa, rau màu và cỏc cõy cụng nghiệp ngắn ngày.

- Vựng đất trung bỡnh: huyện An Lóo cú 1.000 ha. Loại đất này bao gồm đất phốn mặn, đất phự sa bị glõy, đất mặn trung bỡnh và đất mặn ớt thường phõn bố ở địa hỡnh hơi thấp, trũng. Đối với cỏc loại đất này phải cú cỏc biện phỏp cải tạo, bồi bổ và cú biện phỏp canh tỏc thớch hợp mới cú thể đảm bảo luõn canh lỳa, màu cho năng suất cao. Hiện tại vựng đất này đang được khai thỏc để trồng hai vụ lỳa.

- Vựng đất xấu: cú 1.300 ha. Đất xấu bao gồm đất mặn, đất vàng nhạt trờn đỏ cỏt, đất phự sa ngập nước, đất đỏ vàng trờn đỏ nhiều sột, đất cỏt. Trờn những khu đất

xấu rất khú lựa chọn sử dụng cơ cấu cõy trồng thớch hợp, hiện tại trờn vựng đất xấu đang được trồng một vụ lỳa hoặc trồng rau màu năng suất khụng cao.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất định hướng sử dụng đất đai huyện An Lão, thành phố Hải Phòng (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)