9) áp dụng của việc đánh giá
2.1.2. Cỏc nguồn tài nguyờn
2.1.2.1.Tài nguyờn đất
An Lóo là huyện đồng bằng thuộc đồng bằng sụng Hồng, cú đồi nỳi và cú địa hỡnh địa mạo đa dạng so với cỏc huyện khỏc của Hải Phũng. Hiện nay theo số liệu thống kờ đất đai năm 2010 An Lóo cú tổng diện tớch tự nhiờn là 11.506,43 ha.
Do được bao bọc bởi hệ thống sụng ngũi dày đặc, được sự bồi đắp phự sa liờn tục của sụng Đa Độ đó làm giảm mức độ chua, mặn, diện tớch đất chua, mặn chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất nụng nghiệp. Nguồn nước ngọt của sụng Đa Độ tưới tiờu cho nội đồng trờn phạm vi toàn huyện, cựng hệ thống thuỷ lợi được xõy dựng khỏ đồng bộ đó làm giảm mức độ chua mặn thấp hơn so với cỏc huyện khỏc của Hải Phũng. Đõy là yếu tố rất thuận lợi cho canh tỏc ruộng 3 vụ, 2 vụ và tương lai là cơ sở để phỏt triển cỏc vựng cõy cụng cụng nghiệp tập trung, cung cấp nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến nụng sản.
Đất đai của An Lóo được hỡnh thành do sự bồi tụ phự sa của cỏc nhỏnh của sụng Thỏi Bỡnh (gồm 3 sụng chớnh là sụng Văn Úc, Lạch Tray, Đa Độ) bao gồm:
+ Đất phự sa được bồi hàng năm (P), cú diện tớch khoảng 3.400 ha, phõn bố ở hầu hết cỏc xó, trờn địa hỡnh vàn, vàn cao. Đất cú thành phần cỏ giới trung bỡnh, hàm lượng dinh dưỡng khỏ. Đõy là loại đất tốt, được sử dụng canh tỏc nhiều vụ trong năm, trồng lỳa, rau màu cho năng xuất cao.
+ Đất phự sa cú tầng loang lổ đỏ vàng, cú diện tớch khoảng 1.300 ha, phõn bố ở hầu hết cỏc xó trờn địa hỡnh cao vàn. Thành phần cơ giới trung bỡnh hoặc nhẹ, hàm lượng dinh dưỡng khỏ. Đất này cú thể gieo trồng nhiều vụ trong năm, cú khả năng trồng cõy ăn quả (cõy vải) cho giỏ trị kinh tế cao, tập trung lớn ở một số xó : Bỏt Trang, Trường Thọ...