Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.

Một phần của tài liệu GA lớp 5 T25 BVMT,RKNS,ATGT,bi (Trang 38)

IV- Củng cố, dặn dò:

v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập.

TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI. I- Mục tiêu: Giúp HS:

-Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, các em biết viết tiếp các lời đối thoại gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong sgk.

-Biết phân vai hoặc diễn thử màn kịch.

-Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.

* KNS: - Thể hiện sự tự tin (đối thoại tự nhiên, hoạt bát, đúng mục đích, đúng đối tượng và hoàn cảnh giao tiếp). - Kĩ năng hợp tác (hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch).

II- Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ phần đầu truyện Thái sư Trần Thủ Độ

-Bút dạ và giấy khổ to cho HS làm bài.Một số vật dụng cho HS diễn kịch. III- C ác hoạt động dạy học :

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: Hát

- 2. Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét

3. Giới thiệu bài mới:

Trong tiết học hôm nay, các em tiếp tục luyện tập chuyển thể câu chuyện Lớp trưởng lớp tôi

thành một vở kịch ngắn. Sau đó tập diễn thử.

4. Phát triển các hoạt động:

v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài.

- Chuyển câu chuyện thành một vở kịch là làm ǵ?

v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyệntập. tập.

- Giáo viên dán bảng các tranh minh hoạ câu chuyện “Lớp trưởng lớp tôi

+ Câu chuyện có mấy đoạn. + Đó là những đoạn nào?

+ Có nên chuyển mỗi đoạn thành một màn kịch không? Vì sao?

+ Nếu mỗi đoạn tương ứng với một màn thì vở kịch sẽ gồm những màn nào?

- Giáo viên chia lớp thành 5, 6 nhóm.

- Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên soạn kịch tài năng nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi nhất.

- Giáo viên nhận xét, bình chọn nhà biên soạn kịch tài năng nhất, nhóm biên soạn kịch giỏi nhất.

+ Hát

- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.

- Là dựa vào các ttnh tiết trong câu chuyện để viết thành vở kịch – có đủ các yếu tố: nhân vật, cảnh trí, thời gian, diễn biến, lời thoại.

- 1 học sinh đọc gợi ý 1 trong SGK. - Cả lớp đọc thầm theo.

- Học sinh xem lại các tranh minh hoạ, nhớ lại nội dung câu chuyện vừa học trong tuần, lần lượt trả lời từng câu hỏi ở gợi ý 1.

- 5 đoạn ứng với 5 tranh. - ...

- Chuyển mỗi đoạn thành một màn kịch cũng được, nhưng vở kịch sẽ rất nhiều màn. Hơn nữa, có những đạon trong câu chuyện ít ttnh tiết và không có đối thoại, chuyển thành một màn kịch sẽ mất rất nhiều công

- Vở kịch sẽ gồm 5 màn với các tên gọi...

- 1 học sinh đọc yêu cầu 3: Phân công mỗi bạn trong nhóm viết một màn kịch

Một phần của tài liệu GA lớp 5 T25 BVMT,RKNS,ATGT,bi (Trang 38)