Phân tích mẫu.

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật môi trường Đánh giá tác động môi trường, thiết kế hệ thống quan trắc và giám sát môi trường Nhà mày Xi măng 195 Quân khu IV - Anh Sơn - Nghệ An.DOC (Trang 68)

XIII Trong nhà máy

3. Phân tích mẫu.

Phân tích mẫu nớc. Mẫu 50 0,4/mẫu 0,8 20

Phân tích mẫu không

khí. Mẫu 600 0,35/mẫu 2,1 210

Đo đạc mẫu đất. Mẫu 75 0,35/mẫu 1,05 26,25

4. Tổng chi phí quan trắc trong 25 năm 530,65

Vậy tổng chi phí cho việc quan trắc và giám sát môi trờng của nhà máy xi măng 19/5 trong 1 năm là:

530.650.000(Đồng) / 25(Năm) = 21.226.000(Đồng).

Kết luận

1/ Nhà máy xi măng 19/5 Quân khu IV, thuộc địa phận xã Hội Sơn, huyện Anh Sơn, tỉnh Nghệ An, là đơn vị làm kinh tế của quân đội đợc hình thành từ năm 1979. Trong quá trình phát triển nhà máy liên tục đợc đầu t mở rộng nâng cao chất lợng xi măng . Đến nay, nhà máy đã hoàn thành việc xây dựng dây chuyền sản xuất xi măng lò đứng công suất 8,8 vạn tấn/năm. Hoạt động của dây chuyền mới này đã góp phần giải quyết vấn đề việc làm của dân c trong vùng.

2/ Sản phẩm xi măng của nhà máy đã phục vụ đắc lực cho các công trình quốc phòng và góp phần phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An trong nhiều năm qua. Ngoài mặt hàng chính là xi măng poolăng, nhà máy còn tổ chức sản xuất bột dính, gạch không nung,… ,nhàm đáp ứng nhu cầu của thị trờng, tạo công ăn việc làm và tăng thu nhập cho hành trăm công nhân của nhà máy. Trong kế hoạch mới, nhà máy sẽ sản xuất xi măng bền sunfat cao phục vụ các công trình quốc phòng ở hải đảo và vên biển.

3/ Nhà máy Xi măng 19/5 Quân khu IV có vị trí địa lý nằm xa khu vực dân c, gần khu khai thác đất sét và đá vôi, sát đờng quốc lộ 7 thuận tiện cho việc lu thông hàng hoá đến các địa phơng trong tỉnh.

4/ Ngoài ra, nhà máy nằm liền kề với Nhà máy Xi măng 12/9 của Sở Xây Dựng Nghệ An trong cụm công nghiệp vật liệu xây dựng phía Tây Nghệ An. Điều đó, một mặt tạo khả năng phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng ở khu vực này, nhung mặt khác cũng gây những khó khăn nhất định về sản xuất, thị trờng và tăng khả năng gây ô nhiễm môi trờng khu vực, nếu không có những giải pháp bảo vệ đồng bộ trong cả 2 nhà máy.

5/ Do có những đầu t hợp lý về thiết bị sản xuất và thiết bị bảo vệ môi trờng nên hiệu quả sản xuất của nhà máy có khả năng ổn định ở mức cao, môi trờng lao động có thể đợc khống chế ở mức cho phép có thể.

6/ Các nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi trờng là bụi và khí thải phát tán từ các khâu khai thác, sản xuất và vận chuyển nguyên, nhiên liệu:

+ Trong khu vực nhà máy, các vị trí ô nhiễm bụi thải bao gồm : Khu vực đập đá, khu sấy nguyên liệu, nung luyện clanke và bao gói sản phẩm (đóng bao xi măng). Mức độ ô nhiễm ở các sàn thao tác đang ở mức cao gấp 2 ữ 3 lần so với TCCP (cá biệt có chỗ cao gấp 10 lần).

+ Ngoài khu vực nhà máy: Ô nhiễm bụi nhẹ theo hớng gió trong vòng bán kính ≤ 1 ữ 1,5 km. Ngợc chiều và vuông góc với hớng gió, khả năng phát tán bụi rất hạn chế, chỉ trong vòng 200 ữ 250 m, cha vợt quá hàng rào nhà máy.

7/ Với sự hoạt động đồng thời của 2 nhà máy sẽ xẩy ra hiện tợng “nhà máy này gây ô nhiễm cho nhà máy kia” phụ thuộc vào chiều gió (mùa Đông: Khói bụi của Nhà máy Xi măng 19/5 sẽ thổi theo hớng Đông Bắc xuống Tây Nam gây ô nhiễm sân công nghiệp của Nhà máy Xi măng 12/9, ngợc lại, về mùa Hè, khói bụi của nhà máy 12/9 lại thổi về nhà máy 19/5).

- Không những thế, sự hoạt động đồng thời của 2 nhà máy sẽ làm tăng thêm nồng độ bụi phát tán vào không khí và tăng diện tích ô nhiễm. Thêo kết quả tính toán trên mô hình và kiểm nghiệm thực tế bằng các tài liệu đo đạc ở hiện trờng, trong trờng hợp này, diện tích ô nhiễm có thể kéo dài ra đến 1,2 ữ

1,7km, còn nồng độ tăng lên đến hơn 30% so với trờng hợp chỉ có một nhà máy.

Tuy nhiên, trong trờng hợp xấu nhất, diện tích ô nhiễm bụi cũng không có khả năng lan toả đến khu dân c và ảnh hởng tới khu ruộng lúa xung quanh nhà máy.

8/ Nguyên nhân chính gây ô nhiễm môi trờng không khí bởi bụi và khí thải là nhà máy vẫn cho dây chuyền cũ hoạt động và sự phát tán chất ô nhiễm của nhà máy bên cạnh.

9/ Để thúc đây quá trình sản xuất, giảm thiểu và từng bớc kiểm soát ô nhiễm môi trờng do sản xuất xi măng gây ra, cần tiến hành các giải pháp nh sau:

- Các giải pháp về tổ chức:

+ Hai nhà máy cần có sự phối hợp trong sản xuất, nhằm cùng nhau giảm thiểu các tác động tiêu cực của khí thải và bụi ra môi trờng xung quanh.

+ Cần tổ chức huấn luyện tay nghề cho công nhân để vận hành tốt hệ thống thiết bị môi trờng của nhà máy vốn đã đợc trang bị tơng đối đầy đủ.

- Các giải pháp công nghệ:

+ ổ định các thông số kỹ thuật của hệ thống thiết bị môi trờng hiện có. + Tăng cờng hệ thống lọc bụi ở một số khâu xung yếu nh khu vực xay, đập đá, rót liệu từ các xilô, hệ thống băng tải.

+ Đầu t các thiết bị làm giảm tác động vi khí hậu nh quạt thông gió, che chắn sàn thao tác ở một số khu vực nh lò sấy, lò nung, đóng bao.

- Một số phơng án cấp bách ở một số vị trí xung yếu.

+ Chống rò rỉ bụi ở các thiết bị lọc và tăng cờng hệ thống phun sơng cao áp ở khu xay, đập đá, tiếp liệu và sấy nguyên liệu.

+ Trang bị thêm các quạt thông gió cục bộ ở lò nung, vê viên, kho chứa xi măng bao.

+ Lắp đặt thêm máng chụp hút bụi và quạt hút trên các băng tải liệu, băng tải xi măng và các đầu rót liệu.

- Các giải pháp và phơng án khác.

+ Cơ giới hoá dần công tác khai thác nguyên liệu, hệ thống phơi, sấy nguyên liệu, nhằm giảm bớt lao động thủ công, tăng năng suất lao động và kiểm soát môi trờng.

+ Chống bụi do vận tải cơ giới bằng các biện pháp phun nớc, trồng cây hai bên đờng và các khoảng đất trốngtrong nhà máy, nâng cấp đờng vào mỏ sét và mỏ đá.

+ Duy trì các chế độ về vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động, nâng cao dân trí cho CBCNV về môi trờng và kiểm soát môi trờng.

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật môi trường Đánh giá tác động môi trường, thiết kế hệ thống quan trắc và giám sát môi trường Nhà mày Xi măng 195 Quân khu IV - Anh Sơn - Nghệ An.DOC (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w