Giảm nhẹ tiếng ồn:

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật môi trường Đánh giá tác động môi trường, thiết kế hệ thống quan trắc và giám sát môi trường Nhà mày Xi măng 195 Quân khu IV - Anh Sơn - Nghệ An.DOC (Trang 54)

XIII Trong nhà máy

1- Giảm nhẹ tiếng ồn:

Tiếng ồn đo đợc ở sản thao tác của công nhân trong hầu hết các phân x- ởng đều vợt TCCP (90 dBA). Ô nhiễm tiếng ồn gây khó chịu, mệt mỏi và mất tập trung t tởng của công nhân, thậm chí có thể gây bệnh điếc nghề nghiệp.

Biện pháp phòng chống và giảm thiểu nh sau:

+ KIểm tra định kỳ các thiết bị gây tiếng ồn, bảo dỡng theo quy định, bôi trơn thờng xuyên các bộ phận chuyển động để giảm nhẹ tiếng ồn.

+ Những khu vực có độ ồn cao, trang bị nút tai giảm âm cho công nhân tiếp xúc trực tiếp (phân xởng xay, nghiền đá ở cạch máy đập hàm và đập trục,...).

2. Rung:

+ Rung sàn làm việc:

- ở các bộ phận phát rung nh máy nghiền bi, quát gió, băng tải, máy nghiền đá..., vận tốc rung ở các dải tần số đều thấp hơn TCCP. Nh vậy, hiện tại cha cần thiết phải tiến hành các giải pháp giảm rung ở các sàn làm việc trong nhà máy.

Tuy nhiên, theo thời gian sử dụng, các thiết bị có thể sẽ bị xuống cấp gây hiện tợng rung sàn, vì vậy cần phải kiểm tra và bảo dỡng định kỳ để phát hiện và sửa chữa kịp thời.

+ Rung các thiết bị cầm tay:

Rung các thiết bị cầm tay chủ yếu chỉ xẩy ra ở bộ phận khoan đá trên khai trờng khai thác đá vôi. Một số kết quả kiểm tra độ rung ở máy khoan cho

thấy rung ở các dải tần số đo đợc đều vợt TCCP 1,5 - 3 lần. Dới tác động của rung, công nhân rất dễ bị mặc bệnh nghề nghiệp.

Các biện pháp phòng ngừa bệnh nghề nghiệp và bảo vệ sức khoẻ đối với công nhân khoan đá nh sau:

- Tổ chức hớng dẫn và bổ túc nghề nghiệp định kỳ. - Theo dõi và khám sức khoẻ thờng xuyên.

- Đảm bảo chế độ nghỉ ngơi và bồi dỡng độc hại hợp lý.

- Cấp phát bảo hộ lao động nh găng tay chống rung, nút tai chống ồn kịp thời.

4.3.5- Các giải pháp cải thiện vi khí hậu trong nhà máy:

Việc kiểm tra tình hình vi khí hậu và mức độ chiếu sáng đợc thực hiện ở gần 60 vị trí trong khu vực nhà máy và 12 điểm ngoài hàng rào. Kết quả đo kiểm tra thể hiện ở Bảng 3.4 (chơng 3). So sánh kết quả đo với TCCP có thể đa ra nhận xét nh sau:

- Hầu hết các chỉ tiêu vi khí hậu nh nhiệt độ, độ ẩm không khí, mức đội chiếu sáng ở sàn thao tác đều thấp hơn TCCP. ở một vài nơi nh khu đập, xay đá, lò nung, lò sấy, sân phơi có một số chỉ số nh nhiệt độ, độ ẩm cao hơn giá trị TCCP.

Để hạn chế bớt tác động của vi khí hậu, cần thực hiện các phơng án sau: - ở các sàn thao tác của lò nung, lò sấy, vê viên, đóng bao, trong kho chứa sản phẩm,... cần lắp thêm quạt thông gió để giảm nhiệt độ và bức xạ nhiệt thoát ra từ các lò nung, lò sấy.

- Khu vực xay đập đá, sân phơi cần có bao che để giảm tốc độ gió, giảm phát tán bụi vào môi trờng.

- Trên khu khai thác nguyên liệu cần trang bị thêm máy móc khai thác để giảm lao động chân tay và tiếp xúc của công nhân với nguồn ô nhiễm.

4.3.6- Các biện pháp xử lý chất thải rắn:

- Phế thải trong khu vực sản xuất xi măng chủ yếu là xỉ than của buồng đốt máy sấy liệu. Xỉ này đợc nhà máy vun đống trong sân và định kỳ sử dụng vào hỗn hợp cho xi măng nên không gây ô nhiễm môi trờng.

- Một phần chất thải rắn nữa là bụi và đất đá vơng vãi trên sân công nghiệp, đợc định kỳ thu gom và xử lý bằng cách chôn lấp vào nơi quy định.

- Rác thải sinh hoạt của hơn 370 công nhân làm việc không lớn, đợc thu gom vào các thùng rác công cộng đặt rải rác trong nhà máy và định kỳ tập kết đa đi chôn lấp ở khu đất trũng ngoài nhà máy.

4.3.7- các biện pháp xử lý nớc thải:

- Nớc dùng cho sản xuất đợc bơm lên từ giếng khoan trong sân nhà máy. Lu lợng nớc sản xuất và sinh hoạt của công nhân xấp xỉ 700m3/ngày. Nớc sản xuất chủ yếu dùng trong các khâu sau: Trộn vê viên, làm mát thiết bị và vệ sinh trong khu vực sản xuất.

Nớc thải công nghiệp thu gom bằng hệ thống rãnh bê tông hở chảy ra ao ngoài hàng rào nhà máy (sát quốc lộ 7).

Thành phần hoá học của nớc thải ít có sự thay đổi so với ban đầu. Tuy nhiên, chất rắn lơ lửng trong nớc tơng đối cao. Vì vậy cần đợc xử lý sơ bộ, lắng bớt cặn, bùn cát lơ lửng trớc khi xả ra môi trờng. Sơ đồ nguyên tắc ao thải nớc công nghiệp nh hình vẽ 4.2.

Bùn lắng Bùn lắng

bùn lắng

Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống ao lắng bùn nớc thải công nghiệp.

4.4- các phơng án bảo vệ môi trờng trong sân nhà máy:

Nhà máy nằm trên khu đất bằng phẳng phía trớc là núi, xung quanh về phía Nam và Đông Nam là Nhà máy Xi măng 12/9 và núi đá, phía Bắc giáp quốc lộ 7 và ruộng lúa.

Quá trình sản xuất xi măng sẽ tạo ra lợng bụi "không kiểm soát đợc" từ các khâu sản xuất, bụi do giao thông nội khu, đất đá vơng vãi và rác thải sinh hoạt của công nhân rơi vãi làm ô nhiễm sân công nghiệp.

Các phơng án cải tạo mặt bằng trong sân nhà máy nh sau:

- Tổ chức trồng cây xanh 2 bên đờng nội khu, xung quanh hàng rào, các bãi đất trống cha có kế hoạch sử dụng để tạo cảnh quan, lấy bóng mát và giảm phát tán bụi.

- Tổ chức đội vệ sinh để thu gom bụi và rác thải đổ ra bãi quy định.

- Về mùa Hè, tổ chức tới ẩm đờng đi, nhất là đoạn đờng trớc cổng vào nhà máy.

4.5- các phơng án cải thiện môi trờng lao động và vệ sinhcông nghiệp: công nghiệp:

Những đầu t mới về công nghệ, thiết bị và mặt bằng kiến trúc mà Nhà máy Xi măng 19/5 Quân khu IV đã thực hiện trong giai đoạn 1995 - 2000 đã cơ bản giải quyết đợc tình trạng lao động nặng nhọc của công nhân (tăng tỷ lệ cơ giới hoá, tự động hoá, giảm lao động chân tay,...). Ngoài ra một số biện pháp cải thiện điều kiện và môi trờng lao động cũng đang và sẽ đợc triển khai nh sau:

Một phần của tài liệu luận văn kỹ thuật môi trường Đánh giá tác động môi trường, thiết kế hệ thống quan trắc và giám sát môi trường Nhà mày Xi măng 195 Quân khu IV - Anh Sơn - Nghệ An.DOC (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w